Trang chủ Lớp 10 Địa lý Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Địa 10 CTST có đáp án

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Địa 10 CTST có đáp án

Đề kiểm tra Giữa học kì 1 Địa 10 CTST có đáp án (Đề 2)

  • 525 lượt thi

  • 26 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

13/07/2024
Học Địa lí giúp cho kho tàng kiến thức của người học
Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 2:

18/07/2024
Phương pháp khoanh vùng (vùng phân bố) cho biết
Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 4:

19/07/2024
Tỉ lệ bản đồ 1 : 5.000.000 có nghĩa là
Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 5:

23/07/2024
Công cụ truyền tải và giám sát tính năng định vị của GPS là
Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 6:

20/07/2024
Thạch quyển được hợp thành bởi lớp vỏ Trái Đất và
Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 7:

18/07/2024
Thành phần vật chất chủ yếu của lớp vỏ Trái Đất là
Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 8:

23/07/2024
Để phù hợp với thời gian nơi đi, khi đi từ phía tây sang phía đông qua kinh tuyến đổi ngày, cần
Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 10:

17/07/2024
Thuyết kiến tạo mảng xuất hiện khi các nhà khoa học nhận thấy hình thái các bờ nào sau đây có thể khớp nhau?
Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 11:

16/07/2024
Đặc điểm của vận động theo phương thẳng đứng là
Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 12:

18/07/2024
Phong hoá hoá học là
Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 13:

17/07/2024
Địa hình nào sau đây do gió tạo thành?
Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 14:

17/07/2024

Kiến thức về địa lí tổng hợp không định hướng ngành nghề nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 16:

13/07/2024
Muốn tìm hiểu được nội dung của bản đồ, trước hết cần phải nghiên cứu kĩ phần
Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 17:

19/07/2024
Các tầng đá theo thứ tự từ trên xuống dưới của lớp vỏ lục địa là
Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 19:

17/07/2024
Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm tầng đá trầm tích?
Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 20:

23/07/2024
Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất không dẫn đến hiện tượng nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 21:

08/01/2025
Các hình thức nào sau đây không phải là bóc mòn?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Xâm thực là quá trình phá hủy bề mặt, còn vận chuyển là quá trình di chuyển vật liệu; bóc mòn chỉ bao gồm các cơ chế loại bỏ vật liệu khỏi bề mặt ban đầu.

→ D đúng 

- A sai vì cả hai đều trực tiếp làm mất đi vật liệu từ bề mặt: xâm thực phá hủy bề mặt do nước chảy, còn mài mòn do ma sát của các vật liệu khác.

- B sai vì chúng đều làm mất đi vật liệu từ bề mặt: mài mòn xảy ra do ma sát với các vật liệu khác, còn thổi mòn do tác động của gió mang theo hạt bụi hoặc cát.

- C sai vì thổi mòn xảy ra khi gió mang theo hạt cát, bụi làm mòn bề mặt địa hình, còn xâm thực do nước chảy cuốn trôi và làm xói mòn lớp đất, đá.

Xâm thực và vận chuyển là các quá trình địa mạo liên quan đến sự thay đổi bề mặt Trái Đất, nhưng chúng không được xem là các hình thức bóc mòn trực tiếp.

  • Xâm thực: Là quá trình nước mưa, nước chảy trên bề mặt đất làm rửa trôi, làm mất lớp đất bề mặt và vật liệu rời, đặc biệt trên sườn dốc. Xâm thực góp phần làm thay đổi bề mặt địa hình nhưng chủ yếu do tác động của nước và trọng lực chứ không phải là quá trình bóc mòn do gió, băng hay sóng biển.

  • Vận chuyển: Là quá trình di chuyển các vật liệu phong hóa, đất đá, và trầm tích từ nơi này sang nơi khác do tác động của các nhân tố như gió, nước, băng hay trọng lực. Vận chuyển xảy ra sau khi vật liệu đã bị bóc mòn hoặc phá hủy từ vị trí ban đầu.

Ngược lại, bóc mòn là quá trình tách và loại bỏ vật liệu đất đá khỏi bề mặt Trái Đất do các tác nhân tự nhiên. Như vậy, xâm thực và vận chuyển chỉ là các bước trong chuỗi quá trình biến đổi địa hình chứ không phải là các hình thức bóc mòn độc lập.


Câu 22:

21/07/2024
Khi Trái Đất tự quay quanh trục, những điểm nào sau đây của Trái Đất có vận tốc dài bằng không?
Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 24:

20/07/2024
Dãy núi trẻ An-đet ở Nam Mĩ được hình thành do sự tiếp xúc của hai mảng kiến tạo nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 25:

17/07/2024

Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân, em hãy:

- Trình bày khái niệm, nguyên nhân sinh ra ngoại lực.

- Phân tích tác động của quá trình phong hoá, bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất.

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

- Khái niệm: Ngoại lực là lực diễn ra trên bề mặt Trái Đất như tác động của gió, mưa, nước chảy, sóng biển, băng, sinh vật và con người.

- Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực do nguồn năng lượng bức xạ Mặt Trời.

- Tác động: Tác động của quá trình ngoại lực thông qua ba quá trình: phong hoá, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ. Xu hướng chung của ngoại lực là phá huỷ, hạ thấp độ cao và san bằng địa hình.

+ Quá trình phong hoá: Phong hoá là quá trình phá huỷ, làm thay đổi đá và khoáng vật dưới tác động của nhiệt độ, nước, sinh vật, ... Quá trình phong hoá bao gồm: phong hóa vật lí, phong hoá hoá học và phong hoá sinh học. Kết quả chung của quá trình phong hoá là tạo ra lớp vỏ phong hoá.

+ Quá trình bóc mòn: Bóc mòn là quá trình dời chuyển các sản phẩm phong hoá khỏi vị trí ban đầu, dưới tác động của nước chảy, sóng biển, gió, băng hà,... Tuỳ theo nhân tố bóc mòn mà quá trình bóc mòn lại chia thành quá trình xâm thực (do nước chảy), quá trình mài mòn (do sóng biển và băng hà) và quá trình thổi mòn (do gió). Các quá trình này tạo ra các dạng địa hình hết sức phong phú và đa dạng.

+ Quá trình vận chuyển và quá trình bồi tụ: Quá trình vận chuyển là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác; Quá trình bồi tụ là quá trình tích tụ các vật liệu để tạo ra các dạng địa hình mới.

Câu 26:

17/07/2024

Giải thích tại sao người hâm mộ bóng đá ở Việt Nam, muốn theo dõi trực tiếp các trận bóng của giải ngoại hạng Anh thường phải thức đêm để xem, trong khi thực tế các trận bóng bên Anh thường được bắt đầu vào buổi chiều.

Xem đáp án
Hướng dẫn giải:
Nước Anh ở múi giờ gốc (0), Việt Nam ở múi giờ số 7. Hai địa điểm này chênh lệch nhau 7 giờ -> Nếu ở Anh đá bóng lúc 13h chiều thì ở Việt Nam sẽ là lúc 20h tối -> Người hâm mộ bóng đá ở Việt Nam, muốn theo dõi trực tiếp các trận bóng của giải ngoại hạng Anh thường phải thức đêm để xem, trong khi thực tế các trận bóng bên Anh thường được bắt đầu vào buổi chiều.

Bắt đầu thi ngay