Trang chủ Lớp 10 Lịch sử Đề kiểm tra 1 tiết Chương 4: Ấn Độ thời phong kiến

Đề kiểm tra 1 tiết Chương 4: Ấn Độ thời phong kiến

Đề kiểm tra 1 tiết Lịch Sử 10 Chương 4 (Đề 4)

  • 536 lượt thi

  • 7 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

22/07/2024

Hoàng đế cuối cùng của Ấn Độ là ai ?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 2:

22/07/2024

Vương triều hồi giáo Đê-li do người nước nào sáng lập nên ?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 3:

23/07/2024

Dưới sự trị vì của mình, A-cơ-ba (1556-1605) đã thi hành nhiều biện pháp tiến bộ. Đó là những biện pháp gì ?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 4:

19/07/2024

Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ gì ?

Xem đáp án

Đáp án C

Người Ấn Độ sớm có chữ viết, như chữ cổ vùng sông Ấn từ 3000 năm TCN, chữ cổ vùng sông Hằng có thể có từ 1000 năm TCN. Ban đầu là kiểu chữ đơn sơ Brahmi rồi dần được nâng lên sáng tạo thành hệ chữ Phạn (Sanskrit).


Câu 5:

19/07/2024

Hai bộ sử thi nổi tiếng nhất của Ấn Độ thời cổ đại là gì?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 7:

19/07/2024

 Phân tích những nét chính về vương triều hồi giáo Đê-li và vương triều Mô-gôn ở Ấn Độ?

Xem đáp án

* Vương triều Hồi giáo Đê li

    - Mặc dầu Ấn Độ có nền văn hóa truyền thống nhưng lại không thống nhất quốc gia nên cũng không tạo được sức mạnh để chống lại các thế lực bên ngoài. Người Hồi giáo gốc trung Á xâm chiếm Ấn Độ lập ra vương quốc Hồi giáo Ấn Độ, đóng đô ở Đê-li gọi là Vương triều Hồi giáo Đê li.

    - Hơn 300 năm tồn tại và phát triển, Vương triều hồi giáo đê li đã truyền bá, áp đặt Hồi giáo vào những cư dân Ấn Độ theo Hin đu giáo, tự dành cho mình những ưu tiên về ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại.

    - Ở Ấn Độ, một yếu tố văn hóa mới- Hồi giáo được du nhập vào, đan xen tồn tại với văn hóa truyền thống.

    - Thực tế, Hồi giáo vẫn không hề chiếm ưu thế ở Ấn Độ vốn đã gắn bó mật thiết với Hin-đu giáo và Ấn Độ giáo. Tuy nhiên nó đã đứng chân được ảnh hưởng tới một kiến trúc mang phong cách nghệ thuật Hồi giáo.

    - Cũng từ đây, Hồi giáo được truyền bá và ảnh hưởng đến nhiều nơi khác ở Đông Nam Á.

* Vương triều Mô- gôn

    - Thế kỷ XV, Vương triều Hồi giáo Đê li bắt đầu suy yếu, một bộ phận dân Trung Á cũng theo Hồi giáo nhưng tự nhận là dòng dõi mông cổ bắt đầu tấn công Ấn Độ lập ra vương triều Mô – gôn.

    - Vương triều mô –gôn là thời kỳ cuối cùng của chế độ phong kiến Ấn Độ. Những ông vua đầu tiên của vương triều ra sức củng cố vương triều theo hướng “Ấn Độ hóa” và xây dựng đất nước để đến vua thứ tư A-cơ-ba đạt được bước phát triển mới.

    - A-cơ-ba đã thi hành một số chính sách tích cực:

        + Xây dựng một chính quyền mạnh mẽ, dựa trên sự liên kết tầng lớp quý tộc, không phân biệt nguồn gốc, số quan lại gốc Mông Cổ, gốc Ấn Độ Hồi giáo và cả gốc Ấn Độ giáo.

        + Xây dựng khối hòa hợp dân tộc trên cơ sở hạn chế sự phân biệt sắc tộc và tôn giáo.

        + Tiến hành đo đạc lại ruộng đất để định mức ra mức thuế hợp lý, thống nhất hệ thống cân đong, đo lường.

        + Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật.

    - Đến đời con, cháu của A-cơ-ba là Gia-han ghi và Sa-gia-han, đất nước vẫn duy trì sự phát triển. Hoàng đế đã trưng vào ngân khố nhiều của cải và thu được nhiều châu báu làm của riêng. Nhưng tình hình đã biến đổi khác trước, đó là xuất hiện sự bất mãn của dân chúng, những âm mưu chống đối, tranh giành quyền lực đã gia tăng.

    - Hoàng đế cuối cùng của Vương triều, Ao-reng-dep phải gánh chịu hậu quả đó, cùng với sự xâm lấn của thực dân Anh, mất Bom-bay và Ma-đrat.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương