Đề kiểm tra 1 tiết Chương 2: Xã hội cổ đại
Đề kiểm tra 1 tiết Lịch Sử 10 Chương 2 (Đề 2)
-
557 lượt thi
-
7 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
19/07/2024Do đâu người phương Đông phải liên kết với nhau trong các công xã để khai phá đất đai và làm thủy lợi ?
Đáp án A
Câu 2:
19/07/2024Ở Trung Quốc vương triều nào được thành lập sớm nhất, mở đầu cho xã hội giai cấp và nhà nước đầu tiên?
Đáp án A
Câu 3:
19/07/2024Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành trong khoảng thời gian nào?
Đáp án A
Câu 4:
19/07/2024Trong các quốc gia cổ đại phương Đông: Trung Quốc, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Ai Cập, quốc gia nào được hính thành sớm nhất?
Đáp án B
Câu 6:
19/07/2024Hãy nối thời gian hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông với các nhà nước tương ứng theo yêu cầu sau đây:
Nối 1 với D. Nối 2 với B. Nối 3 với A. Nối 4 với C
Câu 7:
22/07/2024Phân tích sự phân hóa giai cấp trong xã hội phương Đông thời cổ đại? Rút ra một số nhận xét về sự phân hóa đó.
Cũng như các quốc gia cổ đại khác trên thế giới, xã hội cổ đại phương Đông có sự phân hóa giai cấp thành giai cấp thống trị và giai cấp bị trị. Song, do đặc điểm về điều kiện tự nhiên và nền tảng kinh tế quy định, cơ cấu xã hội ở đây có những nét riêng.
- Giai cấp thống trị:
+ Vua chuyên chế nắm mọi quyền hành.
+ Quý tộc gồm các quan lại, các thủ lĩnh quân sự và những người phụ trách lễ nghi, tôn giáo. Tầng lớp này sống sung sướng, dựa trên sự bóc lột nông dân.
- Giai cấp bị trị:
+ Nông dân công xã, sống theo gia đình, có tài sản tư hữu nhưng vẫn duy trì và gắn bó với công xã. Họ là thành phần sản xuất chính trong xã hội; tự tiến hành sản xuất trên phần ruộng đất được giao và hợp tác với nhau trong việc đảm bảo thủy lợi và thu hoạch; tự nuôi sống bản thân và gia đình, nộp một phần sản phẩm cho quý tộc dưới dạng thuế. Họ còn phải làm một số nghĩa vụ khác như lao động phục vụ các công trình xây dựng, đi lính.
+ Nô lệ là tầng lớp thấp nhất trong xã hội, là những tù binh và thành viên công xã bị mắc nợ không trả được hoặc bị phạm tội. Vai trò của họ là làm các việc nặng, khó, và hầu hạ quý tộc.
* Nhận xét:
- Sự phân hóa này dựa trên cơ sở của nền kinh tế nông nghiệp.
- Trong các quốc gia cổ đại Phương đông, sự phân hóa xã hội này đã dẫn tới quan hệ bóc lột chính ở đây là quan hệ giữa vua – quý tộc với nông dân công xã.
Bài thi liên quan
-
Đề kiểm tra 1 tiết Lịch Sử 10 Chương 2 (Đề 1)
-
7 câu hỏi
-
20 phút
-
-
Đề kiểm tra 1 tiết Lịch Sử 10 Chương 2 (Đề 3)
-
7 câu hỏi
-
20 phút
-
-
Đề kiểm tra 1 tiết Lịch Sử 10 Chương 2 (Đề 4)
-
8 câu hỏi
-
20 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Đề kiểm tra 15 phút Lịch Sử 10 Học kì 1 có đáp án (Lần 1) (553 lượt thi)
- Đề thi giữa kì 1 Lịch Sử 10 có đáp án (587 lượt thi)
- Top 4 Đề kiểm tra 15 phút Lịch Sử 10 Học kì 1 có đáp án, cực hay (Lần 2) (619 lượt thi)
- Top 4 Đề thi Học kì 1 Lịch Sử 10 có đáp án, cực sát đề chính thức (459 lượt thi)
- Đề kiểm tra 1 tiết Chương 1: Xã hội nguyên thủy (569 lượt thi)
- Đề kiểm tra 1 tiết Chương 2: Xã hội cổ đại (556 lượt thi)
- Đề kiểm tra 1 tiết Chương 3: Trung Quốc thời phong kiến (535 lượt thi)
- Đề kiểm tra 1 tiết Chương 4: Ấn Độ thời phong kiến (520 lượt thi)
- Đề kiểm tra 1 tiết Chương 5: Đông Nam Á thời phong kiến (614 lượt thi)
- Đề kiểm tra 1 tiết Chương 6: Tây Âu thời trung đại (500 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Top 4 Đề thi giữa kì 2 Lịch Sử 10 có đáp án, cực hay (688 lượt thi)
- Đề thi Học kì 2 Lịch Sử 10 có đáp án (688 lượt thi)
- Top 4 Đề kiểm tra 15 phút Lịch Sử 10 Học kì 2 có đáp án, cực hay (Lần 1) (667 lượt thi)
- Đề kiểm tra 1 tiết Chương 1: Các cuộc cách mạng tư sản (Từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế (560 lượt thi)
- Đề kiểm tra 1 tiết Chương 2: Các nước Âu- Mĩ (Từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) (513 lượt thi)
- Đề kiểm tra 1 tiết Chương 3: Việt Nam từ đầu thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII (492 lượt thi)
- Đề kiểm tra Cuối học kì 2 Lịch sử 10 năm học 2022 - 2023 có đáp án (490 lượt thi)
- Top 4 Đề kiểm tra 1 tiết Lịch Sử 10 Chương 1 Phần 2 có đáp án, cực hay (489 lượt thi)
- Đề minh họa Đề kiểm tra giữa học kì 1 năm học 2022- 2023 có đáp án (485 lượt thi)
- Đề kiểm tra 1 tiết Chương 2: Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến thế kỉ XV (470 lượt thi)