Trang chủ Lớp 10 Vật lý Bộ đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý lớp 10 cực hay, có lời giải

Bộ đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý lớp 10 cực hay, có lời giải

Bộ đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật lý lớp 10 cực hay, có lời giải chi tiết (Đề 11)

  • 2991 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

11/11/2024

Trong một cơn lốc xoáy, một hòn đá bay trúng vào một của kính, làm vỡ kính.

Xem đáp án

Đáp án đúng là : B

- Trong một cơn lốc xoáy, một hòn đá bay trúng vào một của kính, làm vỡ kính nghĩa là Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính (về độ lớn) lực của tấm kính tác dụng của hòn đá.

 Theo định luật III Newton,Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính và lực của tấm kính tác dụng hòn đá là cặp lực và phản lực. Hai lực này bằng nhau về độ lớn.

→ B đúng.A,C,D sai.

 * Định luật III Newton

- Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối.

FAB=FBA

- Hai lực trực đối là hai lực có tác dụng theo cùng một đường thẳng, ngược chiều nhau, có độ lớn bằng nhau và điểm đặt lên hai vật khác nhau, xuất hiện và mất đi đồng thời.

II. Các đặc điểm của lực và phản lực

- Theo định luật III Newton, trong tương tác giữa hai vật, một lực được gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực.

Trong một cơn lốc xoáy, một hòn đá bay trúng vào một của kính (ảnh 1)

Trong một cơn lốc xoáy, một hòn đá bay trúng vào một của kính (ảnh 2)

Cặp lực và phản lực

- Đặc điểm của lực và phản lực

+ Lực và phản lực luôn xuất hiện thành từng cặp (xuất hiện và mất đi đồng thời).

+ Lực và phản lực cùng tác dụng theo cùng một đường thẳng, cùng độ lớn nhưng ngược chiều .

+ Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.

+ Lực và phản lực là hai lực cùng loại.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Vật Lí 10 Bài 16: Định luật III Newton

Giải sách bài tập Vật lí lớp 10 Bài 16: Định luật 3 Newton - Kết nối tri thức

 

 

 


Câu 2:

22/07/2024

Một sợi dây chỉ chịu được lực căng tối đa là 80 N. Hai người kéo sợi dây theo hai hướng ngược nhau, mỗi người kéo một lực 50 N. Sợi dây chịu lực căng bằng

Xem đáp án

Chọn A.

Hai người kéo sợi dây theo hai hướng ngược nhau, mỗi người kéo một lực 50 N thì lực căng sợi dây cũng bằng 50 N < 80 N nên dây không bị đứt.


Câu 3:

18/07/2024

Trường hợp nào sau đây có liên quan đến quán tính?

Xem đáp án

Chọn C.

Khi giũ quần áo, do có quán tính nên hạt bụi sẽ tách ra khỏi áo.


Câu 4:

19/07/2024

Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau khi vật chuyển động

Xem đáp án

Chọn B.

Khi vật chuyển động thẳng đều thì các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau.


Câu 5:

19/07/2024

Khi thôi tác dụng lực vào vật thì vật tiếp tục chuyển động thẳng đều vì

Xem đáp án

Chọn A.

Mọi vật đều có quán tính nên nó bảo toàn chuyển động.


Câu 7:

19/07/2024

Khi vật chuyển động tròn đều, lực hướng tâm là:

Xem đáp án

Chọn C.

Khi vật chuyển động tròn đều, lực hướng tâm là hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật.


Câu 8:

23/07/2024

Có lực hướng tâm khi

Xem đáp án

Chọn D.

Khi vật chuyển động cong thì có lực hướng tâm xuất hiện.


Câu 9:

20/07/2024

Dưới tác dụng của chỉ một lực có hướng thay đổi nhưng có độ lớn không đổi, chất điểm có thể chuyển động với

Xem đáp án

Chọn B.

Với chuyển động tròn đều, lực hướng tâm, độ lớn không đổi nhưng có hướng thay đổi


Câu 14:

18/07/2024

Một chất điểm chuyển động trên một đường thẳng. Đồ thị tọa độ thời gian của chất điểm được mô tả như hình vẽ. Mô tả sai chuyển động của chất điểm là

Xem đáp án

Chọn B.

*Trong khoảng thời gian từ t = 0s đến t = 1s, đồ thị chuyển động là một đường thẳng đi lên. Như vậy chất điểm chuyển động thẳng đều theo chiều dương của trục tọa độ, từ vị trí có tọa độ bằng 0 đến vị trí có tọa độ bằng 4 cm.

*Từ lúc t = 1s đến t = 2,5s, đồ thị là một đường thẳng đi xuống. Như vậy chất điểm chuyển động đều theo chiều ngược lại, tức là theo chiều âm của trục tọa độ, từ vị trí x = 4cm đến vị trí x = -2cm.

*Từ lúc t = 2,5s đến lúc t = 4s, đồ thị là một đường nằm ngang song song với trục thời gian, chất điểm đứng yên ở vị trí có tọa độ x = -2cm.

*Từ lúc t = 4s đến t = 5s, đồ thị là một đường thẳng đi lên. Như vậy chất điểm chuyển động thẳng đều theo chiều dương của trục tọa độ từ vị trí x = -2cm đến vị trí x = 0cm.


Câu 17:

23/07/2024

Một vật được ném lên thẳng đứng với tốc độ v0 sau 3s lại rơi xuống đến vị trí ban đầu. Lấy g = 9,8 m/s2. Độ cao mà vật đạt tới là h. Giá trị của h2/v0 gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Chọn B.

*Giai đoạn 1: vật chuyển động chậm dần đều lên trên đến độ cao cực đại h với độ lớn gia tốc bằng g với tốc độ ban đầu v0.

*Giai đoạn 2: Vật chuyển động nhanh dần đều xuống dưới với độ lớn gia tốc bằng g và khi chạm đất có tốc độ đúng bằng v0.

Thời gian đi lên bằng thời gian đi xuống và bằng:


Câu 19:

21/07/2024

Tại thời điểm t = 0, hai vật A, B chuyển động tròn đều ngược chiều kim đồng hồ như hình vẽ, với tần số lần lượt là 2 Hz và 5 Hz. Hai chất điểm gặp nhau lần 2 ở thời điểm

Xem đáp án

Chọn D.

Góc quét được sau thời gian t:

Hai chất điểm gặp nhau khi hiệu ứng góc quét bằng:

Gặp nhau lần 2 ứng với k=1t2 = 512


Câu 21:

19/07/2024

Một ca nô chạy ngược dòng sông, sau 1 giờ đi được 15 km. Một khúc gỗ trôi xuôi theo dòng sông với độ lớn vận tốc 3 km/h. Độ lớn vận tốc của ca nô so với nước là

Xem đáp án

Chọn D.

*Kí hiệu: ca nô là vật 1, nước là vật 2 và bờ sông là vật 3 thì: v13 = 15 km/h và v23 = 2 km/h.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ca nô.

Công thức cộng vận tốc:


Câu 26:

16/07/2024

Một vật có khối lượng 2 kg đặt nằm trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật nặng và mặt bàn là 0,5. Tác dụng lên vật một lực có độ lớn 16 N, có phương song song với mặt bàn. Cho g = 10 m/s2.Gia tốc của vật bằng:

Xem đáp án

Chọn C.

Vật chỉ chuyển động theo phương ngang nên P và Q cân bằng nhau.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động cử vật.

Theo định luật II Niu-tơn:


Câu 30:

19/07/2024

Hai ô tô đi qua ngã tư cùng lúc theo hai đường vuông góc với nhau với độ lớn vận tốc lần lượt là 12 m/s và 5 m/s. Coi chuyển động của mỗi xe là thẳng đều. Độ lớn vận tốc xe 1 đối với xe 2 bằng

Xem đáp án

Chọn D.

Kí hiệu: Xe 1 là vật 1, xe 2 là vật 2 và mặt đất là vật 3 thì v13 = 8 m/s và v23 = 6 m/s.

Theo công thức cộng vận tốc:


Câu 39:

19/07/2024

Trong hệ ở hình vẽ bên, khối lượng của hai vật là m1 = 2 kg; m2 = 1 kg. Sợi dây rất nhẹ, không dãn, bỏ qua khối lượng của ròng rọc, bỏ qua mọi ma sát. Độ cao lúc đầu của hai vật chênh nhau h = 2m. Sau thời gian t kể từ khi bắt đầu chuyển động thì hai vật ở hai vị trí ngang nhau. Lấy g = 10 m/s2. Giá trị của t gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Chọn D.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

Xem (m1 + m2) là một hệ thù chỉ có P1 và P2 có tác dụng làm cho hệ chuyển động có giá tốc, áp dụng định luật II Niu-tơn cho hệ:

Vật m1 chuyển động nhanh dần đều xuống dưới không vận tốc ban đầu với độ lớn gia tốc 10/3 m/s2. Vật m2 chuyển động nhanh dần đều lên trên không vận tốc ban đầu với độ lớn gia tốc 10/3 m/s2. Khi đi ngang qua nhau thì mỗi vật đi được quãng đường s = h/2 = 1 m, tức là:


Bắt đầu thi ngay