Câu hỏi:

11/11/2024 202

Trong một cơn lốc xoáy, một hòn đá bay trúng vào một của kính, làm vỡ kính.

A. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính lớn hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá.

B. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính (về độ lớn) lực của tấm kính tác dụng của hòn đá.

Đáp án chính xác

C. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính nhỏ hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá.

D. Viên đá không tương tác với tấm kính khi làm vỡ kính.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là : B

- Trong một cơn lốc xoáy, một hòn đá bay trúng vào một của kính, làm vỡ kính nghĩa là Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính (về độ lớn) lực của tấm kính tác dụng của hòn đá.

 Theo định luật III Newton,Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính và lực của tấm kính tác dụng hòn đá là cặp lực và phản lực. Hai lực này bằng nhau về độ lớn.

→ B đúng.A,C,D sai.

 * Định luật III Newton

- Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối.

FAB=FBA

- Hai lực trực đối là hai lực có tác dụng theo cùng một đường thẳng, ngược chiều nhau, có độ lớn bằng nhau và điểm đặt lên hai vật khác nhau, xuất hiện và mất đi đồng thời.

II. Các đặc điểm của lực và phản lực

- Theo định luật III Newton, trong tương tác giữa hai vật, một lực được gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực.

Trong một cơn lốc xoáy, một hòn đá bay trúng vào một của kính (ảnh 1)

Trong một cơn lốc xoáy, một hòn đá bay trúng vào một của kính (ảnh 2)

Cặp lực và phản lực

- Đặc điểm của lực và phản lực

+ Lực và phản lực luôn xuất hiện thành từng cặp (xuất hiện và mất đi đồng thời).

+ Lực và phản lực cùng tác dụng theo cùng một đường thẳng, cùng độ lớn nhưng ngược chiều .

+ Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.

+ Lực và phản lực là hai lực cùng loại.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Vật Lí 10 Bài 16: Định luật III Newton

Giải sách bài tập Vật lí lớp 10 Bài 16: Định luật 3 Newton - Kết nối tri thức

 

 

 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Một chất điểm chuyển động thẳng từ A đến B (AB = 630 m). Cứ chuyển động được 3s thì chất điểm lại nghỉ 1s và cuối cùng dừng lại đúng tại B. Trong 3s đầu chất điểm chuyển động thẳng đều với tốc độ 7,5 m/s. Trong các khoảng 3s chuyển động tiếp theo chất điểm chuyển động thẳng đều với các tốc độ góc α = 420 tương ứng 2v0, 3v0, …, nv0. Tốc độ trung bình của chất điểm trên quãng đường AB gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án » 19/07/2024 883

Câu 2:

Tại thời điểm t = 0, hai vật A, B chuyển động tròn đều ngược chiều kim đồng hồ như hình vẽ, với tần số lần lượt là 2 Hz và 5 Hz. Hai chất điểm gặp nhau lần 2 ở thời điểm

Xem đáp án » 21/07/2024 775

Câu 3:

Một chất điểm chuyển động trên một đường thẳng. Đồ thị tọa độ thời gian của chất điểm được mô tả như hình vẽ. Mô tả sai chuyển động của chất điểm là

Xem đáp án » 18/07/2024 630

Câu 4:

Lực có độ lớn F tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian 2s làm tốc độ của nó thay đổi từ 0,8 m/s đến 1 m/s. Biết lực đó có độ lớn không đổi và có phương luôn cùng phương với chuyển động. Nếu lực đó tác dụng lên vật trong khoảng thời gian 1,2s thì tốc độ của vật thay đổi một lượng

Xem đáp án » 20/07/2024 264

Câu 5:

Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm và có độ cứng 75 N/m. Đặt lò xo trên mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng α = 420đầu trên lò xo gắn cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ nặng 0,9 kg. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Chiều dải của lò xo khi hệ ở trạng thái cân bằng là

Xem đáp án » 18/07/2024 262

Câu 6:

Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu, trong hai giây cuối cùng rơi được 78,4 m. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính thời gian từ lúc bắt đầu rơi đến lúc chạm đất

Xem đáp án » 18/07/2024 220

Câu 7:

Một vật đang chuyển động dọc theo chiều dương của trục Ox thì một lực không đổi có phương song song với trục Ox, tác dụng vào vật trong khoảng thời gian 0,6s làm vận tốc của nó thay đổi từ 8 cm/s đến 5 cm/s. Tiếp đó, tăng độ lớn của lực lên gấp đôi trong khoảng thời gian 2s nhưng vẫn giữ nguyên hướng của lực. Vận tốc của vật tại thời điểm cuối bằng

Xem đáp án » 19/07/2024 214

Câu 8:

Độ lớn gia tốc rơi tự do ở đỉnh núi là 9,808 m/s2 .Biết gia tốc rơi tự do ở chân núi là 9,810 m/s2 và bán kính Trái Đất là 6370 km. Tìm độ cao của đỉnh núi

Xem đáp án » 18/07/2024 194

Câu 9:

Biết khối lượng của một hòn đá là m = 2,5 kg, gia tốc rơi tự do là g = 9,81 m/s2. Hòn đá hút Trái Đất với một lực gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án » 18/07/2024 193

Câu 10:

Một lò xo rất nhẹ có chiều dài tự nhiên 25,0 cm được treo thẳng đứng. Khi móc vào đầu tự do của nó một vật có khối lượng 20 g thì lò xo dài 26 cm. Hỏi nếu treo một vật có khối lượng 100 g thì lò xo có chiều dài bao nhiêu?

Xem đáp án » 22/07/2024 192

Câu 11:

Trường hợp nào sau đây có liên quan đến quán tính?

Xem đáp án » 18/07/2024 185

Câu 12:

Lực F truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc a1, truyền cho vật khối lượng m2 gia tốc a2. Lực F sẽ truyền cho vật có khối lượng m = m1 + m2 gia tốc

Xem đáp án » 18/07/2024 174

Câu 13:

Một vật có khối lượng 2 kg đặt nằm trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật nặng và mặt bàn là 0,5. Tác dụng lên vật một lực có độ lớn 16 N, có phương song song với mặt bàn. Cho g = 10 m/s2.Gia tốc của vật bằng:

Xem đáp án » 16/07/2024 174

Câu 14:

Một chất điểm chuyển động trên một đường thẳng theo một chiều nhất định. Lúc t = 0, tốc độ của nó là 5 m/s; lúc t = 4s, tốc độ của nó là 25 m/s. Gia tốc trung bình của nó trong khoảng thời gian đó bằng:

Xem đáp án » 22/07/2024 171

Câu 15:

Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên 22 cm. Khi bị kéo, lò xo dài 24 cm và lực đàn hồi của nó bằng 5 N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10 N, thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu?

Xem đáp án » 16/07/2024 171

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »