Trang chủ Lớp 10 Vật lý Bộ đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý lớp 10 cực hay, có lời giải

Bộ đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý lớp 10 cực hay, có lời giải

Bộ đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật lý lớp 10 cực hay, có lời giải chi tiết (Đề 5)

  • 2770 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

23/07/2024

Chuyển động của vật nào dưới dây là chuyển động tròn đều? Chuyển động của

Xem đáp án

Chọn C.

Khi xe chạy đều, người ngồi xe đạp sẽ thấy đầu van chuyển động tròn đều


Câu 2:

19/07/2024

Câu nào đúng?

Xem đáp án

Chọn C.

Từ aht = v2r r => Chọn C.


Câu 3:

19/07/2024

Chỉ ra câu sai. Chuyển động tròn đều có các đặc điểm sau:

Xem đáp án

Chọn B.

Chuyển động tròn đều có độ lớn vận tốc không đổi nhưng hướng của vận tốc luôn thay đổi.


Câu 4:

19/07/2024

Chuyển động nào dưới dây có thể coi như chuyển động rơi tự do? Chuyển động của một hòn sỏi được

Xem đáp án

Chọn D.

Theo định nghĩa sách giáo khoa: “Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực”.


Câu 5:

20/07/2024

Ở gần mặt đất, một vật nhỏ chuyển động rơi tự do từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = t0 thì

Xem đáp án

Chọn D.

Vật rơi tự do thì thành phần vận tốc theo phương ngang luôn bằng 0.


Câu 8:

21/07/2024

Tìm các cặp công thức đúng, liên hệ giữa tốc độ góc ω với chu kì T và với tần số f trong chuyển động tròn đều.

Xem đáp án

Chọn A.

Từ: ω = 2πf = 2πT


Câu 15:

18/07/2024

Một vật chuyển động có phương trình vận tốc v = (10 + 2t) (m/s). Sau 10 giây kể từ lúc t = 0, vật đi được quãng đường

Xem đáp án

Chọn C.

Vì t = 0 thì vo = 10 m/s > 0, tức là chiều dương của trục tọa độ được chọn cùng chiều chuyển động của thang máy này.

Đối chiếu v = (10 + 2t) (m/s) với công thức v = v0 + at suy ra: v0 = +10(m/s)a = +2 (m/s2) 

Từ: s = v0t + 0,5at2 = 10.10 + 0,5.2.102 = 200(m)


Câu 28:

19/07/2024

Bánh xe đạp bán kính 0,66 m. Xe đạp chuyển động thẳng đều với tốc độ 12 km/h. Tốc độ góc của bánh xe đối với người ngồi xe gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Chọn B.

Vì người đứng yên so với trục bánh xe nên tốc độ dài của một điểm trên vành bánh xe so với người cũng chính là so với trục và bằng tốc độ của xe:


Câu 33:

18/07/2024

Hai chất điểm M và N chuyển động cùng chiều trên đường tròn tâm O, bán kính 0,4 m. Tại thời điểm t = 0, hai chất đểm cùng xuất phát từ gốc A trên đường tròn với tốc độ góc lần lượt là 10π (rad/s) và 5π (rad/s). Hai chất điểm gặp nhau lần 3 (không tính lần xuất phát) ở thời điểm

Xem đáp án

Chọn A.

Góc quét được sau thời gian t: φ = ωt φM=10πtφN = 5πt 

Hai chất điểm gặp nhau khi hiệu góc quét bằng một số nguyên lần 2π tức là: k2π = φM - φN = 5πt t = 0,4k(s) (k=1;2;...)

Gặp nhau lần 3 ứng với k = 3 => t1 = 1,2(s)


Câu 34:

21/07/2024

Quan sát đồng hồ kim, hiện tại là 5 giờ đúng. Sau khoảng thời gian ngắn nhất t thì hai kim vuông góc nhau. Giá trị của t bằng:

Xem đáp án

Chọn B.

- Lúc 5 giờ đúng kim phút chỉ số 12, kim giờ chỉ số 5. Như vậy kim phút đi sau kim giờ 5./12 vòng đồng hồ.

-Lúc hai kim trùng nhau góc hợp bởi giữa 2 kim là 0.

-Một giở kim phút quay được 12/12 vòng. Một giờ kim giờ quay được 1/12 vòng. Vậy trong một giờ kim phút quay được nhiều hơn kim giờ là (12/12 – 1/12) = 11/12 vòng.

-Thời gian để kim phút đuổi kịp kim giờ là: 5/12 : 11/12 = 5/11 (giờ).


Câu 35:

18/07/2024

Quan sát đồng hồ kim, hiện tại là 12 giờ đúng. Sau khoảng thời gian ngắn nhất t thì hai kim vuông góc nhau. Giá trị của t bằng:

Xem đáp án

Chọn C.

-Một giờ kim phút quay được 12/12 vòng. Một giờ kim giờ quay được 1/12 vòng. Vậy, trong một giờ kim phút quay được nhiều hơn kim giờ là n =  (12/12 – 1/12) = 11/12 vòng.

-Lúc 12 giờ đúng kim phút và kim giờ trùng nhau.

-Lúc hai kim vuông góc với nhau kim phút nhanh hơn kim giờ N = 1/4 vòng đồng hồ.

-Thời gian: N/n = 1/4:11/12=3/11 (giờ).


Câu 36:

18/07/2024

Quan sát đồng hồ kim, hiện tại là 12 giờ đúng. Sau khoảng thời gian ngắn nhất t thì hai kim vuông góc nhau. Giá trị của t bằng:

Xem đáp án

Chọn D.

-Một giờ kim phút quay được 12/12 vòng. Một giờ kim giờ quay được 1/12 vòng. Vậy, trong một giờ kim phút quay được nhiều hơn kim giờ là n =  (12/12 – 1/12) = 11/12 vòng.

-Lúc 12 giờ đúng kim phút và kim giờ trùng nhau.

+Lúc hai kim thẳng hàng nhau, kim phút nhanh hơn kim giờ N = 1/2 vòng đồng hồ và thời gian trôi qua là: t1N/n = 1/2 : 11/12 = 6/11 (giờ).

+Lúc hai kim trùng nhau, kim phút nhanh hơn kim giờ N = 1 vòng đồng hồ và thời gian trôi qua là: t1N/n = 1:11/12 = 12/11 (giờ).

t1+ t2 = 18/11 (giờ).


Câu 37:

23/07/2024

Một chiếc đồng hồ đang hoạt động bình thường, hiện tại kim giờ và kim phút không trùng nhau. Sau 24 giờ (tức 1 ngày đêm) hai kim đó trùng nhau bao nhiêu lần?

Xem đáp án

Chọn D.

-Một giờ kim phút quay được 1 vòng. Một giờ kim giờ quay được 1/12 vòng. Tức là kim phút quay được nhiều hơn kim giờ là: 1 - 112 = 1112 (vòng).

-Khoảng thời gian để hai kim trùng nhau liên tiếp là: 1:1112 = 1211 (giờ).

-Số lần hai kim sẽ trùng nhau sau 24 giờ là: 24:1211= 22 (lần).


Câu 39:

19/07/2024

Một ô tô A chạy đều trên một đường thẳng với độ lớn vận tốc 40 km/h. Một ô tô B đuổi theo ô tô A với độ lớn vận tốc 70 km/h. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của các ô tô. Xác định vận tốc của ô tô B đối với ô tô A.

Xem đáp án

Chọn D.

*Gọi vận tốc của A so với đường là vAC, vận tốc của B so với đường là vBC, vận tốc của B so với A là vBA.

Từ : vBC = vBA + vAC => 70 = vBA + 40 => vBA = 30 (km/h)


Bắt đầu thi ngay