Bài tập Hình học tọa độ trong không gian Oxyz cực hay có lời giải
Bài tập Hình học tọa độ trong không gian Oxyz cực hay có lời giải (P1) (Đề 1)
-
757 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 4:
22/07/2024Trong không gian với hệ tọa độ Oxy cho mặt phẳng (P): x+2y-3z+3=0. Trong các vecto sau vectơ nào là vectơ pháp tuyến của (P) ?
Đáp án B
Câu 9:
20/07/2024Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng : 2x+y-z+1=0 . Vectơ nào sau đây không là vecto pháp tuyến của mặt phẳng
Đáp án C
Câu 11:
19/07/2024Cho mặt phẳng : 2x-3y-4z+1=0. Khi đó , một vecto pháp tuyến của
Đáp án D
Câu 12:
06/11/2024Mặt phẳng có phương trình nào sau đây song song với trục Ox ?
Đáp án đúng là :A
Lời giải:
*Phương pháp giải;
+ Để chứng minh một đường thẳng a song song với mặt phẳng (P) ta chứng minh a // b trong đó b ⊂ mp(P)
+ Để chứng minh hai đường thẳng song song ta dùng tính chất đường trung bình của tam giác ; đường trung bình của hình thang hay định lí Talet đảo
+ Định lí: Nếu ba mặt phẳng cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt thì ba giao tuyến đó đôi một song song hoặc đồng quy
*Lý thuyết:
Cho đường thẳng d và mặt phẳng (α). Tùy theo số điểm chung của d và (α), ta có ba trường hợp sau:
- d và (α) không có điểm chung. Khi đó ta nói d song song với (α) hay (α) song song với d và kí hiệu là d // (α) hay (α) // d.
- d và (α) chỉ có một điểm chung duy nhất M. Khi đó ta nói d và (α) cắt nhau tại điểm M và kí hiệu .
- d và (α) có từ hai điểm chung trở lên. Khi đó, d nằm trong (α) hay (α) chứa d và kí hiệu .
Xem thêm
Lý thuyết Đường thẳng và mặt phẳng song song (mới + Bài Tập) - Toán 11
TOP 40 câu Trắc nghiệm Đường thẳng và mặt phẳng song song (có đáp án ) – Toán 11
Câu 15:
18/07/2024Trong hệ trục tọa độ Oxyz, vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (Oyz) là:
Chọn A
Câu 17:
23/07/2024Trong hệ trục tọa độ Oxyz, cho phương trình mặt phẳng (P): -3x+2z-1=0 . Vectơ nào sau đây là 1 vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P)
Đáp án C
Câu 19:
22/07/2024Trong hệ trục tọa độ Oxyz, cho phương trình mặt phẳng (P): x-2y+3=0. Vecto pháp tuyến của (P) là
Đáp án B
Câu 20:
22/07/2024Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x+y-2z+3=0. Một vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P) là:
Đáp án A
Câu 22:
22/07/2024Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, một vecto pháp tuyến của mặt phẳng : x-2y+3z+1=0
Đáp án B
Câu 31:
20/07/2024Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): 2x-z+3=0. Vectơ nào sau đây phải là vec tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)
Đáp án A
Bài thi liên quan
-
Bài tập Hình học tọa độ trong không gian Oxyz cực hay có lời giải (P1) (Đề 2)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
Bài tập Hình học tọa độ trong không gian Oxyz cực hay có lời giải (P1) (Đề 3)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-