90 câu trắc nghiệm lý thuyết Mắt và các dụng cụ quang cực hay có lời
90 câu trắc nghiệm lý thuyết Mắt và các dụng cụ quang cực hay có lời (P3)
-
381 lượt thi
-
28 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
17/07/2024Khẳng định nào dưới đây là sai ? Một chùm tia song song, đơn sắc, đi qua một lăng kính thủy tinh thì chùm tia ló
Đáp án C
Chùm tia song song đơn sắc đi qua lăng kính vẫn là chùm song song đơn sắc
Câu 2:
17/07/2024Chọn câu đúng: Để mắt có thể nhìn rõ vật ở các khoảng cách khác nhau thì:
Đáp án B
+ Khoảng cách giữa quang tâm của thấy kính mắt đến màn lưới là không đổi, do vậy để ảnh của các vật ở những vị trí khác nhau có thể nằm trên màn lưới được (mắt nhìn rõ) thì thấu kính mắt phải thay đổi tiêu cự nhờ các cơ vòng
Câu 3:
17/07/2024Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực được tính theo công thức:
Đáp án C
+ Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực .
Câu 4:
17/07/2024Phát biểu nào sau đây về cách khắc phục các tật của mắt là không đúng?
Đáp án B
+ Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần
Câu 5:
18/07/2024Trong các phát biểu sau đây về sự tạo ảnh của vật qua một thấu kính, có bao nhiêu phát biểu không đúng:
1. qua thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo.
2. vật thật qua thấu kính cho ảnh thật, đó là thấu kính hội tụ.
3. qua thấu kính, vật cho ảnh cùng chiều nhỏ hơn vật thì đó là thấu kính phân kì.
4. thấu kính hội tụ luôn cho ảnh lớn hơn vật.
5. thấu kính phân kì luôn cho ảnh nhỏ hơn vật.
6. nếu ảnh ngược chiều vật thì thấu kính là phân kì
Đáp án A
Các phát biểu đúng:
+ Qua thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo.
+ Vật thật qua thấu kính cho ảnh thật đó là thấu kính hội tụ.
→ có 4 kết luận không đúng
Câu 6:
17/07/2024Vật thật qua thấu kính mỏng cho ảnh ảo lớn hơn vật. Gọi O là quang tâm của thấu kính và F là tiêu điểm vật chính của thấu kính. Nhận định nào sau đây là đúng
Đáp án C
+ Vật thật, cho ảnh ảo lớn hơn vật → thấu kính là hội tụ và vật phải nằm trong khoảng OF
Câu 7:
18/07/2024Tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ có tia ló
Đáp án B
Tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ có tia ló đi qua tiêu điểm ảnh chính
Câu 8:
20/07/2024Cho một chùm sáng trắng hẹp chiếu từ không khí tới mặt trên của một tấm thủy tinh theo phương xiên góc. Hiện tượng nào sau đây không xảy ra ở bề mặt
Đáp án A
Câu 9:
17/07/2024Khi tịnh tiến chậm một vật AB có dạng đoạn thẳng nhỏ dọc theo và luôn vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của một mắt không có tật từ xa đến điểm cực cận của nó, thì có ảnh luôn hiện rõ trên võng mạc. Trong k hi vật dịch chuyển, tiêu cự của thủy tinh thể và góc trông vật của mắt này thay đổi như thế nào
Đáp án D
Câu 10:
17/07/2024Mắt có thể nhìn rõ các vật ở vô cực mà không điều tiết là
Đáp án A
Mắt có thể nhìn thấy các vật ở xa vô cực khi không điều tiết là mắt không tật
Câu 11:
01/11/2024Ảnh của một vật thật được tạo bởi thấu kính phân kì không thể
Đáp án C
*Lời giải
Ảnh của một vật qua thấu kính phân kì luôn là ảnh ảo.
*Phương pháp giải
Ảnh của một vật qua thấu kính phân kì là ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
*Lý thuyết Ảnh của Thấu kính phân kì
1. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
- Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
- Vật đặt rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.
2. Cách dựng ảnh
- Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính (AB vuông góc với thấu kính, A nằm trên trục chính) ta làm như sau:
+ Dựng ảnh B’ của B bằng hai tia sáng đặc biệt.
+ Từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A’ của A.
3. Độ lớn của ảnh tạo bởi các thấu kính
- Ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ:
+ Vật sáng đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.
+ Vật sáng đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.
- Ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì:
+ Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
- Chú ý: Khi dựng ảnh, ảnh ảo và đường kéo dài của tia sáng được vẽ bằng nét đứt.
4. Công thức thấu kính phân kì
- Tỉ lệ chiều cao vật và ảnh:
- Quan hệ giữa d, d’ và f:
Trong đó:
+ h: chiều cao của vật
+ h’: chiều cao của ảnh
+ d: khoảng cách từ vật đến thấu kính
+ d’: khoảng cách từ ảnh đến thấu kính
+ f: tiêu cự của thấu kính
Câu 12:
17/07/2024Để khắc phục tận cận thị của mắt khi quan sát các vật ở vô cực mà mắt không phải điều tiết thì cần đeo kính
Đáp án C
+ Để khắc phục tật cận thi ta đeo kính phân kì có độ tụ thích hợp
Câu 13:
19/07/2024Chọn câu phát biểu đúng?
Đáp án A
+ Ảnh của vật nhìn qua kính hiển vi là ảnh ảo ngược chiều với vật
Câu 14:
17/07/2024Nhận xét nào sau đây là đúng?
Đáp án A
+ Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo
Câu 15:
19/07/2024Chiếu một chùm sáng song song tới lăng kính. Tăng dần góc tới i từ giá trị nhỏ nhất thì
Đáp án C
+ Khi tăng giá trị góc tới từ thì góc lệch giảm xuống đến giá trị cực tiểu rồi lại tăng
Câu 16:
17/07/2024Kính lúp là thấu kính
Đáp án D
+ Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ
Câu 17:
19/07/2024Gọi O là quang tâm của mắt, Cc là điểm cực cận của mắt, Cy là điểm cực viễn của mắt. Khoảng nhìn rõ vật của mắt là khoảng nào?
Đáp án C
+ Khoảng nhìn rõ của mắt từ điểm cực cận CC đến điểm cực viễn CV
Câu 18:
17/07/2024Có thể dùng kính lúp để quan sát nào dưới đây cho hợp lí?
Đáp án D
+ Có thể dùng kính lúp để quan sát các bộ phận trên cơ thể ruồi
Câu 19:
17/07/2024Để khắc phục tật cận thị, người ta đeo kính là thấu kính
Đáp án D
+ Để khắc phục tật cận thị, người ta đeo kính là thấu kính phân kì để nhìn rõ các vật ở xa vô cực
Câu 20:
17/07/2024Đối với thấu kính phân kỳ, vật thật
Đáp án A
+ Đối với thấu kính phân kì thì vật thật luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật
Câu 21:
17/07/2024Câu phát biểu nào sau đây không đúng?
Đáp án D
+ Mắt cận có điệm cực cận gần hơn mắt bình thường
Câu 22:
17/07/2024Kính hiển vi là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt
Đáp án D
+ Kính hiển vi là dụng cụ quang học hỗ trợ cho mắt quan sát những vật rất nhỏ
Câu 23:
19/07/2024Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về các tật khúc xạ của mắt?
Đáp án A
+ Tật cận thị thường được khắc phụ bằng cách đeo thấu kính phân kì có độ tụ thích hợp
Câu 24:
22/07/2024Chiết suất n của chất làm lăng kính thay đổi theo
Đáp án B
+ Chiết suất của chất làm lăng kính là khác nhau với các ánh sáng khác nhau khi truyền qua lăng kính
Câu 25:
21/07/2024Với α là góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang học, α0 là góc trông vật trực tiếp vật đặt ở điểm cực cận của mắt, độ bội giác khi quan sát vật qua dụng cụ quang học là
Đáp án C
+ Độ bội giác của dụng cụ quang học
Câu 26:
17/07/2024Gọi f1, f2 lần lượt là tiêu cự của vật kính và thị kính của kính hiển vi, Đ là khoảng cực cận của người quan sát, δ là độ dài quang học của kính hiển vi. Số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực được tính theo công thức
Đáp án C
+ Số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực
Câu 27:
23/07/2024Chọn câu đúng: Để mắt có thể nhìn rõ vật ở các khoảng cách nhau thì
Đáp án B
+ Để mắt có thể nhìn rõ được các vật ở những khoảng cách khác nhau thì thấu kính mắt phải thay đổi tiêu cực nhờ cơ vòng để cho ảnh của vật luôn nằm trên màn lưới
Câu 28:
22/07/2024Lăng kính phản xạ toàn phần là một khối lăng trụ thủy tinh có tiết diện thẳng là
Đáp án A
+ Lăng kính phản xạ toàn phần là một khối lăng trụ thủy tinh có tiết diện là một tam giác vuông cân
Bài thi liên quan
-
90 câu trắc nghiệm lý thuyết Mắt và các dụng cụ quang cực hay có lời (P1)
-
30 câu hỏi
-
30 phút
-
-
90 câu trắc nghiệm lý thuyết Mắt và các dụng cụ quang cực hay có lời (P2)
-
30 câu hỏi
-
30 phút
-