Trang chủ Lớp 11 Vật lý 90 câu trắc nghiệm lý thuyết Mắt và các dụng cụ quang cực hay có lời

90 câu trắc nghiệm lý thuyết Mắt và các dụng cụ quang cực hay có lời

90 câu trắc nghiệm lý thuyết Mắt và các dụng cụ quang cực hay có lời (P1)

  • 405 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

18/07/2024

Chọn câu đúng. Để mắt có thể nhìn rõ vật ở các khoảng cách khác nhau thì

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 3:

22/07/2024

Bộ phận của mắt giống như thấu kính là 

Xem đáp án

Đáp án D

Bộ phận của mắt có cấu tạo như một thấu kính hội tụ: thủy tinh thể


Câu 4:

17/07/2024

Qua thấu kính phân kì, vật thật thì ảnh không có đặc điểm

Xem đáp án

Đáp án C

Ảnh qua thấu kính phản kì là ảnh ảo, nhỏ hơn vật, cùng chiều với vật và nằm trước thấu kính


Câu 5:

19/07/2024

Qua thấu kính, nếu vật thật cho ảnh cùng chiếu thì thấu kính

Xem đáp án

Đáp án C

Cả thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì đều có thể cho ảnh ảo, cùng chiều với vật nên chưa thể kết luận đây là thấu kính hội tụ hay phân kì


Câu 6:

22/07/2024

Chọn phát biểu đúng

Xem đáp án

Đáp án A.

Với thấu kính hội tụ, vật thật ở trong khoảng OF luôn cho ảnh ảo


Câu 7:

21/07/2024

Chọn đáp án ĐÚNG. Mắt không có tật là mắt

Xem đáp án

Đáp án A

+ Mắt không có tật là mắt, khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trên võng mạc ( màng lưới )


Câu 8:

17/07/2024

Xét các tính chất kể sau của ảnh tạo bởi thấu kính.

1. Thật;

2. Ảo;

3. Cùng chiều với vật;

4. Ngược chiều với vật;

5. Lớn hơn vật;

6. Nhỏ hơn vật.

Hãy chọn đáp án đúng. Ảnh của vật tạo bởi kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực có các tính chất nào?

Xem đáp án

Đáp án C

Kính lúp là một thấu kính hội tụ, có công dụng bổ trợ cho mắt, có tác dụng làm tang góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật


Câu 9:

22/07/2024

Một vật sáng đặt trước một thấu kính, trên trục chính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính bằng ba lần vật. Dời vật lại gần thấu kính một đoạn, ảnh của vật ở vị trí mới vẫn bằng ba lần vật. Có thể kết luận gì về loại thấu kính

Xem đáp án

Đáp án A

+ ảnh của vật tọ bởi thấu kính trong cả 2 trường hợp đều lớn hơn bằng 3 lần vật

+ Một trường hợp sẽ là ảnh thật và trường hợp còn lại sẽ là ảnh ảo

+ Một thấu kính mà có thể tạo được ảnh ảo lớn gấp 3 lần vật thì đó là thấu kính hội tụ


Câu 10:

17/07/2024

Để mắt nhìn rõ vật tại các các vị trí khác nhau, mắt phải điều tiết. Đó là sự thay đổi

Xem đáp án

Đáp án C

Khoảng cách từ quang tâm của thấu kính mắt đến màng lưới ( điểm vàng) OV được coi là không đổi , chỉ có độ cong các mặt của thể thủy tinh có thể thay đổi để làm thay đổi độ tụ của thấu kính mắt . Nhờ đó ta mới có thể quan sát vật được ở những khoảng cách rất xa ( ngôi sao , mặt trăng ,..) đến những vật ở rất gần . Điều này được gọi là sự điều tiết của mắt 


Câu 11:

18/07/2024

Một vật thật AB đặt trước một thấu kính phân kì cho một ảnh A’B’. Khi đó ảnh A’B’

Xem đáp án

Đáp án B

Thấu kính phân kì có tác dụng phân kì chùm sáng qua thấu kính, đường kéo dài của tia ló hội tụ tại một điểm trước thấu kính nên: Vật thật qua thấu kính phân kì luôn tạo ảnh ảo.

→ Ảnh ảo luôn cùng chiều với vật


Câu 12:

17/07/2024

Với thấu kính hội tụ có tiêu cự f, ảnh của vật thật qua thấu kính đó sẽ cùng chiều với vật khi vật đặt cách thấu kính một khoảng

Xem đáp án

Đáp án D

Thấu kính hội tụ: vật thật cho ảnh cùng chiều → ảnh là ảo → vật nằm trong khoảng nhỏ hơn f


Câu 13:

23/07/2024

Công thức nào sau đây là công thức thấu kính?

Xem đáp án

Đáp án A

Công thức của thấu kính 1f=1d+1d'


Câu 14:

19/07/2024

Để mắt có thể nhìn rõ vật ở các khoảng cách khác nhau thì

Xem đáp án

Đáp án A

Khoảng cách giữa quang tâm của thấu kính mắt đến màn lưới là không đổi, do vậy để ảnh của các vật ở những vị trí khác nhau có thể nằm trên màng lưới được (mắt nhìn rõ) thì thấu kính mắt phải thay đổi tiêu cự nhờ các cơ vòng.


Câu 15:

17/07/2024

Mắt cận thị khi không điều tiết có

Xem đáp án

Đáp án D

+ Mắt cận khi không điều tiết có độ tụ lớn hơn mắt bình thường


Câu 16:

17/07/2024

Mắt thường và mắt cận nhìn được xa nhất khi

Xem đáp án

Đáp án A

+ Cả mắt thường và mắt cận có điểm nhìn xa nhất là điểm cực viễn  khi quan sát các vật ở điểm cực viễn thì mắt không điều tiết


Câu 17:

22/07/2024

Mắt không có tật là mắt

Xem đáp án

Đáp án D

+ Mắt không có tật là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trên màn lưới


Câu 18:

21/07/2024

Để mắt nhìn rõ vật tại các các vị trí khác nhau, mắt phải điều tiết. Đó là sự thay đổi

Xem đáp án

Đáp án C

+ Quá trình điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong của thủy tinh thể


Câu 19:

20/07/2024

Khi nói về việc nhận biết loại thấu kính đặt trong không khí, phát biểu nào sau đây sai

Xem đáp án

Đáp án A

+ Thấu kính có hai mặt lõm trong không khí đều là thấy kính phân kì  A sai


Câu 20:

17/07/2024

Vật thật qua thấu kính phân kì

Xem đáp án

Đáp án D

Vật thật qua thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo cùng chiều với vật


Câu 21:

18/07/2024

Sự điều tiết của mắt là

Xem đáp án

Đáp án A

Sự điều tiết của mắt là A. thay đổi độ cong của thủy tinh thể để ảnh của vật quan sát hiện rõ nét trên màng lưới


Câu 22:

16/01/2025

Nhận định nào sau đây không đúng về độ tụ và tiêu cự của thấu kính hội tụ

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có D=1f

→ B đúng 

- A sai vì thấu kính hội tụ làm cho các tia sáng song song hội tụ tại một điểm thật ở phía sau thấu kính, theo quy ước trong quang học, tiêu cự dương đặc trưng cho thấu kính hội tụ.

- C sai vì độ tụ là nghịch đảo của tiêu cự, tức là thấu kính có tiêu cự ngắn sẽ có độ tụ lớn, phản ánh khả năng hội tụ mạnh, và ngược lại.

- D sai vì độ tụ là nghịch đảo của tiêu cự tính bằng mét (m), và 1 đi ốp tương ứng với một tiêu cự dài 1 mét, giúp đo lường khả năng hội tụ của thấu kính một cách dễ dàng.

  1. Khái niệm tiêu cự và độ tụ của thấu kính:

    • Tiêu cự (f) của thấu kính là khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm.
    • Độ tụ (D) của thấu kính là đại lượng đặc trưng cho khả năng hội tụ hoặc phân kỳ tia sáng, được tính bằng công thức: D=1fD = \frac{1}{f} Trong đó, ff được tính bằng mét (m) và DD có đơn vị là đi-ốp (D).
  2. Quan hệ giữa tiêu cự và độ tụ:

    • Tiêu cự và độ tụ có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với nhau.
    • Khi tiêu cự càng lớn, tức là khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm càng dài, khả năng hội tụ ánh sáng càng yếu, do đó độ tụ nhỏ hơn. Ngược lại, khi tiêu cự nhỏ, khả năng hội tụ ánh sáng mạnh hơn, nên độ tụ lớn.
  3. Giải thích nhận định sai:

    • Nhận định sai vì nếu tiêu cự tăng, độ tụ phải giảm, chứ không thể tăng như trong câu phát biểu.
    • Ví dụ: Một thấu kính có tiêu cự f=0,5f = 0,5 m sẽ có độ tụ D=10,5=2D = \frac{1}{0,5} = 2 đi-ốp, trong khi thấu kính có tiêu cự f=1f = 1sẽ có độ tụ D=11=1D = \frac{1}{1} = 1đi-ốp.

Như vậy, tiêu cự và độ tụ là hai đại lượng liên hệ nghịch biến, nên phát biểu trong đề bài không đúng với bản chất vật lý của thấu kính hội tụ.


Câu 23:

20/07/2024

Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi

Xem đáp án

Đáp án A

Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi hai mặt cầu hoặc một mặt cầu, một mặt phẳng


Câu 24:

24/11/2024

Bộ phận của mắt giống như thấu kính là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Lời giải

Bộ phận của mắt giống như thấu kính là thủy tinh thể

*Lý thuyết Cấu tạo của mắt:

Cấu tạo quang học của mắt

- Mắt là một hệ gồm nhiều môi trường trong suốt tiếp giáp nhau bằng các mặt cầu.

- Cấu tạo của mắt gồm: màng giác, thủy dịch, lòng đen và con ngươi, thể thủy tinh, dịch thủy tinh, màng lưới.

Lý thuyết Mắt | Vật lí lớp 11 (ảnh 1)

- Hệ quang học của mắt được coi tương đương một thấu kính hội tụ gọi là thấu kính mắt. Tiêu cự của thấu kính mắt được gọi tắt là tiêu cự của mắt.

- Sơ đồ mắt thu gọn:

Lý thuyết Mắt | Vật lí lớp 11 (ảnh 1)

OV = d’: Khoảng cách từ thấu kính mắt đến điểm vàng không thay đổi

- Mắt hoạt động như một máy ảnh, trong đó:

+ Thấu kính mắt có vai trò như vật kính.

+ Màng lưới có vai trò như phim.

Xem thêm:

Lý thuyết Mắt


Câu 25:

22/07/2024

Khi đo tiêu cự của thấu kính phân kì, đại lượng nào sau đây không cần xác định với độ chính xác cao

Xem đáp án

Đáp án D

Khi đo tiêu cự của thấu kính phân kì, đại lượng nào sau đây không cần xác định với độ chính xác cao là hiệu điện thế hai đầu đèn chiếu


Câu 26:

17/07/2024

Trong các nhận định sau, nhận định không đúng về chùm sáng qua thấu kính hội tụ khi đặt trong không khí là

Xem đáp án

Đáp án D

Trong các nhận định sau, nhận định không đúng về chùm sáng qua thấu kính hội tụ khi đặt trong không khí là chùm sáng tới thấu kính không thể cho chùm sáng phân kì


Câu 27:

19/07/2024

Cách sửa các tật nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Lưu ý về mắt lão. Mắt lão có khả năng điều tiết giảm do cơ mắt yếu và thể thủy tinh trở nên cứng. Do đó điểm cực cận dịch xa ra mắt.

v Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt một kính hai tròng gồm nửa trên là phân kì nửa dưới là kính hội tụ


Câu 28:

19/07/2024

Phát biểu nào sau đây về mắt cận là đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Đối với mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cực


Câu 29:

20/07/2024

Một lăng kính bằng thuỷ tinh chiết suất n, góc chiết quang A. Tia sáng tới một mặt bên có thể ló ra khỏi mặt bên thứ hai khi

Xem đáp án

Đáp án A

*Một lăng kính bằng thuỷ tinh chiết suất n, góc chiết quang A. Tia sáng tới một mặt bên có thể ló ra khỏi mặt bên thứ hai khi góc chiết quang A có giá trị bất kỳ


Câu 30:

17/07/2024

Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính là góc tạo bởi

Xem đáp án

Đáp án C

A. sai vì là góc chiết quang.

B. sai vì là góc tới.

D. sai vì là góc ló (góc khúc xạ ở mặt bên thứ 2)


Bắt đầu thi ngay