43 câu trắc nghiệm Cơ sở của nhiệt động lực học cơ bản (P1)
43 câu trắc nghiệm Cơ sở của nhiệt động lực học cơ bản (P1)
-
290 lượt thi
-
23 câu hỏi
-
23 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
21/07/2024Nội năng của một vật là:
Đáp án: B
Nội năng của vật là dạng năng lượng bao gồm động năng phân tử (do các phân tử chuyển động nhiệt) và thế năng phân tử (do các phân tử tương tác với nhau).
U = Wđpt + Wtpt
Động năng phân tử Wđpt phụ thuộc vào nhiệt độ
Thế năng phân tử Wtpt phụ thuộc và thể tích.
Câu 2:
22/07/2024Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng?
Đáp án: C
Số đo độ biến thiên của nội năng trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt gọi là nhiệt lượng (còn gọi tắt là nhiệt):
∆U = Q
Câu 3:
20/07/2024Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức DU = A + Q phải có giá trị nào sau đây?
Đáp án: C
Nguyên lý I của nhiệt động lực học: Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được:
DU = Q + A
Q là nhiệt lượng trao đổi giữa hệ và môi trường: Q > 0 khi hệ nhận nhiệt, Q < 0 khi hệ tỏa nhiệt.
∆U là độ biến thiên nội năng của hệ, ∆U > 0 khi nội năng tăng, ∆U < 0 khi nội năng giảm.
A là công do hệ thực hiện, A > 0 khi hệ nhận công, A < 0 khi hệ sinh công
Câu 4:
19/07/2024Trường hợp nào sau ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng?
Đáp án: A
Trong quá trình đẳng tích thì V không đổi
→ ∆V = 0 → A = 0
→ DU = A + Q = Q
Vì hệ tăng nhiệt độ nên:
DU > 0 <-> Q > 0
Câu 5:
20/07/2024Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật.
Đáp án: C
Do các phân tử chuyển động không ngừng nên chúng có động năng. Động năng phân tử phụ thuộc vào vận tốc của phân tử. Nhiệt độ thay đổi thì vận tốc phân tử thay đổi, nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh và hổn loạn, mà động năng của phân tử là thành phần của nội năng, do đó nội năng phụ thuộc vào nhiệt độ.
→Nhiệt độ của vật giảm khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động chậm lại.
Câu 6:
19/07/2024Nhiệt độ của vật không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
Đáp án: A
Nhiệt độ của vật phụ thuộc vào động năng phân tử của các phân tử và khoảng cách giữa các phân tử cấu tạo nên vật. Mặt khác động năng phân tử lại phụ thuộc vào khối lượng, vận tốc phân tử.
Câu 7:
22/07/2024Một khối khí được truyền một nhiệt lượng 2000 J thì khối khí dãn nở và thực hiện được một công 1500 J. Tính độ biến thiên nội năng của khối khí.
Đáp án: A
Khối khí được truyền một nhiệt lượng :
2000 J → Q = 2000J
Khối khí dãn nở và thực hiện được một công :
1500 J → A = -1500J
→ Độ biến thiên nội năng của khối khí:
DU = A + Q = 500J
Câu 8:
18/07/2024Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình làm lạnh khí đẳng tích?
Đáp án : B
Khi làm lạnh khí đẳng tích thì công A = 0
→ DU = Q, và hệ tỏa nhiệt nên Q < 0
Câu 9:
18/07/2024Khí thực hiện công trong quá trình nào sau đây?
Đáp án: A
∆U = A + Q → A = ∆U – Q
Nếu Q > ∆U thì A < 0
→ khí thực hiện công khi nhiệt lượng khí nhận được lớn hơn độ tăng nội năng của khí.
Câu 10:
19/07/2024Nguyên lí I nhiệt động lực học được diễn tả bởi công thức ∆U = A + Q, với quy ước:
Đáp án: D
Q là nhiệt lượng trao đổi giữa hệ và môi trường: Q > 0 khi hệ nhận nhiệt, Q < 0 khi hệ tỏa nhiệt
A là công do hệ thực hiện, A > 0 khi hệ nhận công, A < 0 khi hệ sinh công
Câu 11:
22/07/2024Nội năng của hệ sẽ như thế nào nếu hệ tỏa nhiệt và sinh công ?
Đáp án: C
Nội năng của hệ: ∆U = A + Q
Nếu hệ tỏa nhiệt (Q < 0) và sinh công (A < 0) thì ∆U < 0 → nội năng của hệ giảm
Câu 12:
23/07/2024Nội năng của hệ sẽ như thế nào nếu hệ nhận nhiệt và thực hiện công?
Đáp án: B
Nội năng của hệ: ∆U = A + Q
Nếu hệ nhận nhiệt (Q > 0) và thực hiện công (A < 0) thì ∆U = Q - |A| có thể lớn hơn 0, nhỏ hơn 0 hoặc = 0
→ chưa đủ điều kiện để kết luận về nội của hệ sẽ tăng hay giảm.
Câu 13:
22/07/2024Định luật, nguyên lí vật lý nào cho phép giải thích hiện tượng chất khí nóng lên khi bị nén nhanh (ví dụ không khí bị nén trong chiếc bơm xe đạp)?
Đáp án: B
Nguyên lý I của nhiệt động lực học: Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được: DU = Q + A
Q là nhiệt lượng trao đổi giữa hệ và môi trường: Q > 0 khi hệ nhận nhiệt, Q < 0 khi hệ tỏa nhiệt.
A là công do hệ thực hiện, A > 0 khi hệ nhận công, A < 0 khi hệ sinh công
Như vậy khi chất khí bị nén nhanh thì chất khí nhận công:
A > 0 → Q < 0 → chất khí nóng lên nhanh.
Câu 14:
21/07/2024Trong các hệ thức sau, hệ thức nào biểu diễn cho quá trình nung nóng khí trong bình kín khi bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình?
Đáp án: C
Quá trình nung nóng khí trong bình kín là quá trình đẳng tích → công A = 0 →∆U = Q.
Câu 15:
18/07/2024Hệ thức ∆U = A + Q với A > 0, Q < 0 diễn tả cho quá trình nào của chất khí ?
Đáp án: A
A > 0 → hệ nhận công
Q < 0 → hệ tỏa nhiệt
→ ∆U = A + Q chưa thể xác định chính xác dấu của ∆U
Câu 16:
21/07/2024Phát biểu nào sau đây phù hợp với nguyên lí II nhiệt động lực học ?
Đáp án: C
Có nhiều cách phát biểu nguyên lí thứ hai của nhiệt động lực học, sau đây là hai cách phát biểu thường dùng:
* Cách phát biểu của Clau-di-út: nhiệt không thể tự nó truyền từ một vật sang vật nóng hơn.
* Cách phát biểu của Các-nô: không thể chế tạo được động cơ vĩnh cửu loại hai (hoặc động cơ nhiệt không thể biến đổi toàn bộ nhiệt lượng nhận được thành công cơ học).
Câu 17:
19/07/2024Nội năng của hệ sẽ như thế nào nếu hệ nhận nhiệt và nhận công?
Đáp án: D
Nội năng của hệ: ∆U = A + Q
Nếu hệ nhận nhiệt (Q > 0) và nhận công (A > 0) thì ∆U = Q + A > 0
→ nội năng của hệ tăng.
Câu 19:
23/07/2024Thực hiện công 100J để nén khí trong xylanh và khí truyền ra môi trường một nhiệt lượng 20J. Kết luận nào sau đây là đúng.
Đáp án : D
∆U = A + Q = -100 + (-20) = -120J
→ Nội năng của khí giảm 120J.
Câu 20:
21/07/2024Công thức tính nhiệt lượng là:
Đáp án : A
Số đo độ biến thiên của nội năng trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt gọi là nhiệt lượng (còn gọi tắt là nhiệt):
∆U = Q hay Q = mc∆t;
Trong đó:
c là nhiệt dung riêng của chất cấu tạo nên vật (J/kg.K); m là khối lượng của vật.
∆t = t2 – t1 là độ biến thiên nhiệt độ; t1 là nhiệt độ ban đầu; t2 là nhiệt độ sau;
Q: nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra.(J)
Câu 21:
22/07/2024Công thức nào sau đây là công thức tổng quát của nguyên lý một nhiệt động lực học ?
Đáp án: A
Nguyên lý I của nhiệt động lực học: Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được:
DU = Q + A
Q là nhiệt lượng trao đổi giữa hệ và môi trường: Q > 0 khi hệ nhận nhiệt, Q < 0 khi hệ tỏa nhiệt.
A là công do hệ thực hiện, A > 0 khi hệ nhận công, A < 0 khi hệ sinh công
Câu 22:
22/07/2024Chọn câu đúng.
Đáp án: C
Cơ năng không thể tự chuyển hoá thành nội năng là sai, do ta có thể thay đổi nội năng của hệ bằng cách thực hiện công qua sự chuyển hóa từ cơ năng.
Quá trình truyền nhiệt là quá trình thuận nghịch là sai vì nó là quá trình không thuận nghịch.
Nguyên lý II của nhiệt động lực học: không thể chế tạo được động cơ vĩnh cửu loại hai (hoặc động cơ nhiệt không thể biến đổi toàn bộ nhiệt lượng nhận được thành công cơ học).
Câu 23:
23/07/2024Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là không đúng?
Đáp án : B
Số đo độ biến thiên của nội năng trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt gọi là nhiệt lượng (còn gọi tắt là nhiệt): ∆U = Q
→ Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng và nhiệt lượng không phải là nội năng là phát biểu đúng
→ B sai.
Có thể bạn quan tâm
- 43 câu trắc nghiệm Cơ sở của nhiệt động lực học cơ bản (P1) (289 lượt thi)
- 30 câu trắc nghiệm Cơ sở của nhiệt động lực học nâng cao (P1) (260 lượt thi)
- 10 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 6 cực hay có đáp án (288 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Nội năng và sự biến thiên nội năng có đáp án (Nhận biết, Thông hiểu) (716 lượt thi)
- Trắc nghiệm Các nguyên lí của nhiệt động lực học có đáp án (Nhận biết) (690 lượt thi)
- Trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 33 (có đáp án): Nguyên lí I của nhiệt động lực học (417 lượt thi)
- Trắc nghiệm Các nguyên lí của nhiệt động lực học có đáp án (Thông hiểu, vân dụng cao) (387 lượt thi)
- 18 câu trắc nghiệm Nội năng và sự biến thiên nội năng cực hay có đáp án (362 lượt thi)
- 22 câu trắc nghiệm Các nguyên lí của nhiệt động lực học cực hay có đáp án (313 lượt thi)
- Trắc nghiệm Vật Lí 10 (có đáp án): Nội năng - Sự biến thiên nội năng (260 lượt thi)