28 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án
28 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án
-
455 lượt thi
-
28 câu hỏi
-
28 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Theo định luật I Niu-tơn thì
Chọn B.
Định luật I Niu-tơn
Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều
Câu 2:
21/07/2024Theo Định luật III Niu – tơn thì lực và phản lực
Chọn D.
Định luật III Niu-tơn:
Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.
Lực và phản lực
Một trong hai lực tương tác gọi là lực tác dụng, lực kia gọi là phản lực.
- Lực và phản lực luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.
- Lực và phản lực cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều. Hai lực có đặc điểm như vậy gọi là hai lực trực đối.
- Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.
Câu 3:
22/07/2024Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính?
Chọn C.
Vật chuyển động thẳng đều tức là gia tốc a = 0, hợp lực tác dụng lên vật bằng 0. Vật chuyển động như vậy theo định luật 1 Niu-tơn thì chuyển động như vậy gọi là chuyển động theo quán tính.
Câu 4:
17/07/2024Khi nói về một vật chịu tác dụng của lực, phát biểu nào sau đây đúng?
Chọn C.
Định luật II Niu-tơn
Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
Câu 5:
21/07/2024Một lực có độ lớn 4 N tác dụng lên vật có khối lượng 0,8 kg đang đứng yên. Bỏ qua ma sát và các lực cản. Gia tốc của vật bằng
Chọn D.
Gia tốc của vật bằng:
Câu 6:
20/07/2024Một quả bóng có khối lượng 500 g đang nằm yên trên mặt đất thì bị một cầu thủ đá bằng một lực 250 N. Bỏ qua mọi ma sát. Gia tốc mà quả bóng thu được là
Chọn D.
Đổi 500g = 0,5kg
Theo định luật II Niu - tơn:
Câu 7:
17/07/2024Lần lượt tác dụng có độ lớn và lên một vật khối lượng m, vật thu được gia tốc có độ lớn lần lượt là và . Biết 3 = 2. Bỏ qua mọi ma sát. Tỉ số là
Chọn A.
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:
= m.; = m.
Câu 8:
21/07/2024Một ôtô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động với v = 54km/h thì tắt máy, hãm phanh, chuyển động chậm dần đều. Biết độ lớn lực hãm 3000N. Xác định quãng đường xe đi được cho đến khi dừng lại.
Chọn D
Chọn chiều + là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh.
Câu 9:
17/07/2024Một lực có độ lớn 2 N tác dụng vào một vật có khối lượng 1 kg lúc đầu đứng yên. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian 2s là
Chọn C
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:
a = F/m = 2
=> Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian 2s là:
Câu 10:
21/07/2024Một quả bóng khối lượng 200 g bay với vận tốc 90 km/h đến đập vuông góc vào tường rồi bật trở lại theo phương cũ với vận tốc 54 km/h. Thời gian va chạm giữa bóng và tường là 0,05s. Độ lớn lực của tường tác dụng lên quả bóng là
Chọn D.
Ban đầu bóng có vận tốc: = 90 km/h = 25 m/s.
Sau va chạm, bóng có vận tốc: v = 54 km/h = 15 m/s.
Chọn chiều (+) cùng chiều chuyển động bật ra của quả bóng.
Định luật III Niu-tơn:
Câu 11:
15/07/2024Lực F truyền cho vật khối lượng gia tốc = 2, truyền cho vật khối lượng gia tốc = 3. Hỏi lực F sẽ truyền cho vật có khối lượng = + gia tốc là bao nhiêu?
Chọn C.
Từ định luật II Niu-tơn suy ra:
Câu 12:
18/07/2024Một vật khối lượng 5 kg được ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc ban đầu 2 m/s từ độ cao 30 m. Vật này rơi chạm đất sau 3s sau khi ném. Cho biết lực cản không khí tác dụng vào vật không đổi trong quá trình chuyển động. Lấy g = 10. Lực cản của không khí tác dụng vào vật có độ lớn bằng
Chọn A.
Vật chuyển động nhanh dần đều nên quãng đường vật đi được sau 3 s sau khi ném là:
Câu 13:
19/07/2024Một viên bi A có khối lượng 300 g đang chuyển động với vận tốc 3 m/s thì va chạm vào viên bi B có khối lượng 600 g đang đứng yên trên mặt bàn nhẵn, nằm ngang. Biết sau thời gian va chạm 0,2 s, bi B chuyển động với vận tốc 0,5 m/s cùng chiều chuyển động ban đầu của bi A. Bỏ qua mọi ma sát, tốc độ chuyển động của bi A ngay sau va chạm là
Chọn C.
+ Theo định luật III Niu-tơn: ,
+ Theo định luật II, ta có: F=ma
+ Sử dụng biểu thức tính vận tốc theo a:
Câu 14:
22/07/2024Hai xe A và B cùng đặt trên mặt phẳng nằm ngang, đầu xe A có gắn một lò xo nhẹ. Đặt hai xe sát nhau để lò xo bị nén rồi buông nhẹ để hai xe chuyển động ngược chiều nhau. Tính từ lúc thả tay, xe A và B đi được quãng đường lần lượt là 1 m và 2 m trong cùng một khoảng thời gian. Biết lực cản của môi trường tỉ lệ với khối lượng của xe. Tỉ số khối lượng của xe A và xe B là
Chọn A.
Áp dụng định luật III Niu-tơn ta được:
(và lần lượt là vận tốc của các vật lúc bật ra sau khi buông tay)
Do lực cản nên chuyển động chậm dần và lực cản tỉ lệ với khối lượng nên:
Câu 15:
23/07/2024Một ô tô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động thì chịu tác dụng của lực hãm F và chuyển động thẳng biến đổi đều. Kể từ lúc hãm, ô tô đi được đoạn đường AB = 36 m và tốc độ của ô tô giảm đi 14,4 km/h. Sau khi tiếp tục đi thêm đoạn đường BC = 28 m, tốc độ của ô tô lại giảm thêm 4 m/s. Độ lớn lực hãm và quãng đường ô tô chuyển động từ C đến khi dừng hẳn lần lượt là
Chọn D.
Gọi là tốc độ của ô tô tại lúc hãm phanh, ta có:
Giải hệ phương trình ta tim được: v0 = 20 m/s, a = -2
=> Độ lớn lực hãm: = 2000 N.
Quãng đường ô tô đi được từ lúc hãm đến khi dừng hẳn:
⟹ Quãng đường ô tô còn phải chuyển động tới khi dừng hẳn:
s’ = s – (AB + BC) = 36 m.
Câu 16:
19/07/2024Một xe máy đang chuyển động với tốc độ 36 km/h thì hãm phanh, xe máy chuyển động thẳng chậm dần đều và dừng lại sau khi đi được 25 m. Thời gian để xe máy này đi hết đoạn đường 4 m cuối cùng trước khi dừng hẳn là
Chọn D.
Gia tốc
Gọi AB là quãng đường 4 m cuối cùng, là tốc độ của xe máy tại A, ta có:
Câu 17:
22/07/2024Một vật có khối lượng m = 15kg được kéo trượt trên mặt phẳng nằm ngang bằng lực kéo F = 45 N theo phương ngang kể từ trạng thái nghỉ. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là μ = 0,05. Lấy g = 10. Tính quãng đường vật đi được sau 5 giây kể từ lúc bắt đầu chuyển động?
Chọn D.
Theo định luật II Niu - tơn:
Chiếu lên trục Oy:
N – P = 0 => N = P = m.g = 15.10 = 150 (N)
Chiếu lên trục Ox:
Quãng đường vật đi được sau 5s là
Câu 18:
23/07/2024Một vật có khối lượng m = 2kg đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang thì được kéo bằng một lực có độ lớn F = 10N theo hướng tạo với mặt phẳng ngang một góc = 30°. Biết hệ số ma sát của vật với mặt sàn là = 0,5. Tìm vận tốc của vật sau 5 giây kể từ lúc bắt đầu chịu lực tác dụng. Lấy g = 10
Chọn A
Vật chịu tác dụng của trọng lực , phản lực của mặt đường, lực kéo và lực ma sát trượt . Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ.
Câu 19:
18/07/2024Một vật m = 1kg đang nằm yên trên sàn ngang thì chịu tác dụng của lực kéo F = 5N hợp với phương ngang góc . Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là = 0,2. Lấy g = 10. Tìm góc α để gia tốc của vật lớn nhất.
Chọn B.
Câu 20:
21/07/2024Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật A có khối lượng = 200g, vật B có khối lượng = 120g nối với nhau bởi một sợi dây nhẹ, không dãn. Biết hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt phẳng ngang là μ = 0,4. Tác dụng vào A một lực kéo F = 1,5N theo phương ngang. Lấy g = 10. Tính độ lớn lực căng dây nối giữa A và B.
Chọn C.
Câu 21:
21/07/2024Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật A có khối lượng = 200g, vật B có khối lượng = 120g nối với nhau bởi một sợi dây nhẹ, không dãn. Hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt phẳng ngang là μ = 0,4. Tác dụng vào A một lực kéo theo phương ngang. Biết rằng dây nối hai vật chỉ chịu được lực căng tối đa = 0,6 N. Lấy g = 10. Tìm lực F lớn nhất để dây không bị đứt.
Chọn D.
Câu 22:
23/07/2024Hai vật = 300g và = 100g nối với nhau bằng dây mảnh, nhẹ, không dãn vắt qua một ròng rọc cố định. Bỏ qua khối lượng của ròng rọc, lực cản của không khí và ma sát tại trục ròng rọc. Tính lực căng của dây. Lấy g = 10
Chọn C.
Bỏ qua khối lượng ròng rọc: = T
Dây không dãn: a = = a.
Áp dụng định luật II Niu-tơn cho từng vật với chiều dương tương ứng như hình vẽ, ta có:
Chú ý: Có thể áp dụng luôn định luật II Niu-tơn cho hệ hai vật với lưu ý chọn trục chung cho cả hai vật hướng dọc theo dây từ vật sang vật .
Suy ra ngay:
Tuy nhiên để tìm T vẫn phải viết định luật II Niu-tơn cho một trong hai vật.
Câu 23:
23/07/2024Để kéo một vật trượt đều lên trên một mặt phẳng nghiêng góc α so với phương ngang cần phải tác dụng một lực hướng lên theo phương song song với mặt phẳng nghiêng đó. Tìm độ lớn lực F cần tác dụng lên vật theo phương nằm ngang để kéo vật trượt đều trên mặt phẳng nằm ngang. Cho biết hệ số ma sát trượt trong hai trường hợp bằng nhau, khối lượng của vật là m, gia tốc trọng trường là g
Chọn C.
+ Khi vật trượt đều lên mặt phẳng nghiêng:
Chiếu lên phương song song mặt phẳng nghiêng và vuông góc với mặt phẳng nghiêng:
Câu 24:
21/07/2024Xe lăn 1 có khối lượng = 400g có gắn một là xo. Xe lăn 2 có khối lượng . Ta cho hai xe áp gần nhau bằng cách buộc dây để nén lò xo (Hình vẽ). Khi ta đốt dây buộc, lò xo dãn ra và sau một thời gian rất ngắn, hai xe đi về hai phía ngược nhau với tốc độ = 1,5m/s; = 1m/s. Khối lượng là (bỏ qua ảnh hưởng của ma sát trong thời gian ).
Chọn D.
Gọi là lực mà thông qua lò xo, xe (1) tác dụng lên xe (2).
Theo định luật II Niuton:
là lực mà thông qua lò xo, xe (2) tác dụng lên xe (1).
Theo định luật II Niuton:
Theo định luật III Niuton, về độ lớn: (c)
Từ (a), (b) và (c) suy ra:
Vậy khối lượng xe lăn (2) là m2 = 600g.
Câu 25:
23/07/2024Lực và phản lực của nó luôn
Lực và phản lực của nó luôn xuất hiện và mất đi đồng thời
Đáp án: A
Câu 26:
21/07/2024Có các tình huống sau:
(1) Ô-tô đâm vào thanh chắn đường
(2) Thủ môn bắt bóng
(3) Gió đập vào cánh cửa
Nhận định nào sau đây là đúng về cặp “lực và phản lực” trong các tình huống trên:
Theo định luật III Niutơn: Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối:
=> Cả ba phương án A, B, C đều đúng
Đáp án: D
Câu 27:
21/07/2024Hai xe đang chuyển động với cùng một vận tốc thì tắt máy và cùng chịu tác dụng của một lực hãm F như nhau. Sau khi bị hãm, xe A còn đi thêm được một đoạn , xe B đi thêm một đoạn là. Điều nào sau đây là đúng khi so sánh khối lượng của hai xe?
Chọn chiều dương trùng chiều chuyển động của xe
Lực hãm xe có độ lớn F
Theo định luật II Niutơn, ta có gia tốc của các xe:
(1)
(do các xe chuyển động chậm dần đều, lực hãm có chiều ngược chiều chuyển động)
Ta có:
=> Quãng đường xe A và xe B đi được thêm là:
(2)
Theo đầu bài, ta có:
Kết hợp với (1), ta được:
Đáp án: A
Câu 28:
18/07/2024Một vật có khối lượng 8kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc. Lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu? So sánh độ lớn của lực này với trọng lượng của vật. Lấy
Vận dụng biểu thức định luật II Niutơn: F=ma
Lực gây ra gia tốc này có độ lớn: F=ma=8.2=16N
Trọng lượng của vật : P=mg=8.10=80N→F<P
Đáp án: B
Có thể bạn quan tâm
- 28 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (454 lượt thi)
- Trắc nghiệm Vật Lí 10 (có đáp án): Ba định luật newtơn (Phần 1) (335 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ba định luật Niu-tơn có đáp án (Nhận biết) (370 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ba định luật Niu-tơn có đáp án (Thông hiểu) (321 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ba định luật Niu-tơn có đáp án (Vận dụng cao) (289 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- 100 câu trắc nghiệm Động lực học chất điểm cơ bản (P1) (825 lượt thi)
- 23 câu trắc nghiệm Bài toán về chuyển động ném ngang cực hay có đáp án (636 lượt thi)
- 28 câu trắc nghiệm Lực hướng tâm cực hay có đáp án (533 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc có đáp án (Thông hiểu, Vận dụng cao) (519 lượt thi)
- 22 câu trắc nghiệm Lực đàn hồi của lò xo - Định luật húc cực hay có đáp án (477 lượt thi)
- Trắc nghiệm Vật Lý 10 Lực hướng tâm có đáp án (Nhận biết) (427 lượt thi)
- 30 Bài trắc nghiệm - Tổng hợp lực và Điều kiện cân bằng của chất điểm có lời giải chi tiết (414 lượt thi)
- 30 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án (403 lượt thi)
- Trắc nghiệm Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc có đáp án (Nhận biết) (403 lượt thi)
- Trắc nghiệm Vật Lý 10: Lực ma sát có đáp án (Thông hiểu) (338 lượt thi)