(2023) Đề thi thử Vật Lí THPT Bình Chiểu có đáp án
(2023) Đề thi thử Vật Lí THPT Bình Chiểu có đáp án
-
265 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Công thức nào sau đây được dùng để tính tần số dao động điều hòa của con lắc lò xo
Chọn: D
Câu 2:
22/07/2024Gia tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi:
Gia tốc sớm pha hơn vận tốc một góc \(\frac{{\rm{\pi }}}{2}\) .
Chọn B
Câu 5:
25/11/2024Biết pha ban đầu của một vật dao động điều hòa, ta xác định được
Đáp án đúng là: B
Lời giải
Biết pha ban đầu của một vật dao động điều hòa, ta xác định được chiều chuyển động của vật lúc ban đầu
*Lý thuyết Pha ban đầu của dao động điều hòa
a. Pha của dao động
- Pha của dao động tại một thời điểm được tính bằng số phần đã thực hiện của một chu kì, kể từ khi bắt đầu chu kì đó, được đo bằng đơn vị radian
- (ωt+φ) là pha dao động của dao động điều hòa tại thời điểm t
- Tại t=0, pha của dao động là φ, do đó φ là pha ban đầu của dao động
b. Dao động cùng pha
- Tại mỗi thời điểm, hai vật dao động đều có trạng thái giống nhau
c. Dao động lệch pha
- Độ lệch pha của hai vật dao động không đổi khi chúng dao động, luôn ứng với một phần của chu kì, tức là bằng
Xem thêm:
Câu 6:
22/07/2024Đại lượng nào sau đây của sóng không phụ thuộc môi trường truyền sóng?
Chọn B.
Câu 7:
22/07/2024Đối với dao động cơ điều hòa của một chất điểm thì khi chất điểm đi đến vị trí biên nó có
Chọn A.
Câu 8:
21/07/2024Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình \(x = 4{\rm{cos}}\left( {\pi t + \frac{\pi }{4}} \right){\rm{cm}}\). Pha ban đầu của dao động điều hòa trên là
Chọn A.
Câu 9:
22/07/2024Một con lắc đơn chiều dài \(\ell \) dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g với biên độ góc nhỏ. Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn là
Chọn D.
Câu 10:
22/07/2024Chọn C.
Câu 11:
22/07/2024Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là \({{\rm{A}}_1}\) và \({A_2}\). Biên độ dao động tổng hợp của vật là
Chọn B
Câu 16:
22/07/2024Chọn A.
Câu 17:
22/07/2024Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình: \({{\rm{x}}_1} = \) \({{\rm{A}}_1}{\rm{cos}}\left( {\omega {\rm{t}} + {\varphi _1}} \right){\rm{cm}},{{\rm{x}}_2} = {{\rm{A}}_2}{\rm{cos}}\left( {\omega {\rm{t}} + {\varphi _2}} \right){\rm{cm}}\) thì pha ban đầu của dao động tổng hợp xác định bởi:
Chọn C.
Câu 22:
22/07/2024Vật dao động điều hoà với biên độ \(5{\rm{\;cm}}\), tần số \(2{\rm{\;Hz}}\). Vận tốc vật khi có li độ \(4{\rm{\;cm}}\) là:
Chọn A: v = \(\omega \;\sqrt {{A^2} - {x^2}} = 12\pi \left( {{\rm{cm}}/{\rm{s}}} \right)\;\)
Câu 23:
22/07/2024Một sóng lan truyền với vận tốc \(50{\rm{\;m}}/{\rm{s}}\) có bước sóng \(500{\rm{\;cm}}\).Tần số và chu kì của sóng là
Chọn C: f = \(\frac{v}{\lambda } = \;10{\rm{\;Hz}},{\rm{\;T}} = \frac{1}{{\rm{f}}} = 0,1s\)
Câu 24:
22/07/2024Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ \(8{\rm{\;cm}}\). Xác định li độ của vật để thế năng của lò xo bằng \(\frac{1}{3}\) động năng của nó.
Chọn C: khi wđ = n wt => x = ± \(\frac{{\rm{A}}}{{\sqrt {{\rm{n}} + 1} }}\) =\( \pm \) \(\frac{8}{2} = \; \pm 4{\rm{\;}}cm\)
Câu 25:
23/07/2024Một con lắc lò xo có độ cứng \({\rm{k}} = 20{\rm{\;N}}/{\rm{m}}\), dao động với quỹ đạo dài \(10{\rm{\;cm}}\). Năng lượng dao động điều hòa của con lắc là
Chọn A: Biên độ A = 5cm, cơ năng W = \(\frac{1}{2}\;k\;\;{A^2} = \;0,025{\rm{\;J}}\)
Câu 26:
22/07/2024Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng \(m = 50g\) dao động điều hòa theo phương trình \({\rm{x}} = 5{\rm{cos}}20{\rm{t}}\left( {{\rm{cm}}} \right)\). Độ cứng của lò xo là
Chọn D: k = mω2 = \(20{\rm{\;N}}/{\rm{m}}\).
Câu 27:
22/07/2024Cho một sóng ngang có phương trình sóng là \({\rm{u}} = 8{\rm{cos}}\left( {\frac{{2\pi }}{{0,1}}t - \frac{{2\pi }}{{0,2}}x} \right){\rm{mm}}\), trong đó \({\rm{x}}\) tính bằng \({\rm{cm}},{\rm{t}}\) tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng là
Chọn C: \(\frac{{2\pi \;x}}{\lambda } = \;\frac{{2\pi }}{{0,2}}x = > {\rm{\;\lambda }} = 0,2{\rm{cm}},{\rm{\;v}} = {\rm{\;\lambda }}.{\rm{f}} = \frac{{2{\rm{cm}}}}{{\rm{s}}} = 20{\rm{\;mm}}/{\rm{s}}\)
Câu 28:
22/07/2024Vật có khối lượng \(m = 100g\) gắn vào một lò xo. Con lắc này dao động điều hòa với tần số \({\rm{f}} = 10{\rm{\;Hz}}\). Lấy \({\pi ^2} = 10\). Độ cứng của lò xo bằng:
Chọn B: \(f = \frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{k}{m}} \) => k = \(400{\rm{\;N}}/{\rm{m}}\).
Câu 29:
22/07/2024Một vật dao động điều hòa, trong 1 phút thực hiện được 30 dao động toàn phần. Quãng đường mà vật di chuyển trong \(6{\rm{\;s}}\) là \(48{\rm{\;cm}}\). Biên độ dao động của vật là
Chọn D: T = 60/30 = 2s, trong thời gian 6s là 3T, nên quãng đường s = 3.4A = 48 cm
=> A = 4cm.
Câu 30:
22/07/2024Một chất điểm dao động điều hòa trên trục \(Ox\) có phương trình \(x = 8{\rm{cos}}\left( {\pi t + \frac{\pi }{4}} \right){\rm{cm}}\). \((x\) tính bằng cm, \({\rm{t}}\) tính bằng \({\rm{s}})\). Quãng đường của chất điểm đi được trong 1,5 chu kì là
Chọn D: S = 4A+2A=6A = 48cm
Câu 31:
22/07/2024Tại một nơi, chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn là \(0,8{\rm{\;s}}\). Sau khi tăng chiều dài con lắc thêm 9 cm thì chu kỳ dao động điều hòa của nó là \(1{\rm{\;s}}\). Chiều dài ban đầu của con lắc là
Chọn D: áp dụng công thức \(T = 2\pi \sqrt {\frac{l}{g}} \)
0,8 =\(2\pi \sqrt {\frac{l}{g}} \) . (1) và 1 = 2π \(\sqrt {\frac{{l + 0,09}}{{g\;}}} \) ( 2). Từ 1 và 2 giải l = 0,16m = 16cm.
Câu 32:
22/07/2024Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là \({{\rm{x}}_1} = 6{\rm{cos}}\left( {20{\rm{t}} + \pi /3} \right){\rm{cm}}\) và \({{\rm{x}}_2} = 8{\rm{cos}}\left( {20{\rm{t}} - \pi /6} \right){\rm{cm}}\). Biên độ dao động tổng hợp của vật là
Chọn D: Vì hai dao động vuông pha => A = \(\sqrt {{6^2} + \;{8^2}} = 10cm\)
Câu 33:
22/07/2024Một con lắc đơn gồm một dây treo dài \(0,9{\rm{\;m}}\) và một vật nặng khối lượng \(m = 0,2{\rm{\;kg}}\) dao động ở nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s \({{\rm{s}}^2}\). Chu kỳ dao động của con lắc khi biên độ nhỏ là
Chọn C: áp dụng công thức \(T = 2\pi \sqrt {\frac{l}{g}} \) = 1,9cm
Câu 34:
19/07/2024Một vật dao động điều hoà theo phương trình \(x = 5{\rm{cos}}\left( {2\pi t - \frac{\pi }{2}} \right){\rm{cm}}\). Vận tốc và gia tốc của vật khi vật đi qua li độ \(2,5\sqrt 3 {\rm{\;cm}}\) là
Chọn C: v = ± \(\omega \;\sqrt {{A^2} - {x^2}} \) = \( \pm 5\pi {\rm{cm}}/{\rm{s}}\)
Gia tốc a = - ω2.x = \( - 10{\pi ^2}\sqrt 3 {\rm{\;cm}}/{{\rm{s}}^2}\).
Câu 35:
22/07/2024Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình \(u = 4{\rm{cos}}\left( {2\pi t - \frac{\pi }{4}} \right){\rm{cm}}\). Biết dao động tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau \(0,9{\rm{\;m}}\) có độ lệch pha là \(\frac{{2\pi }}{3}\). Tốc độ truyền của sóng đó là
Chọn B:
Câu 36:
22/07/2024Sóng cơ có tần số \(40{\rm{\;Hz}}\) lan truyền trong một môi trường với vận tốc truyền sóng \(2{\rm{\;m}}/{\rm{s}}\). Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt \(32{\rm{\;cm}}\) và 34,5 cm lệch pha nhau góc là
Chọn B: λ = v/f = 5cm, độ lệch pha giữa hai điểm= \(\frac{{2\pi \;x}}{\lambda }\) = \(\frac{{2\pi \;\left( {\;34,5 - 32} \right)}}{5} = \;\pi {\rm{rad}}\)
Câu 37:
22/07/2024Một con lắc lò xo gồm một quả nặng có \({\rm{m}} = 0,2{\rm{\;kg}}\) treo vào lò xo có độ cứng \({\rm{k}} = 100{\rm{\;N}}/{\rm{m}}\), tại nơi có gia tốc trọng trường \(g = 10{\rm{\;m}}/{{\rm{s}}^2}\), cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ bằng 1 cm. Độ lớn lực đàn hồi cực tiểu là
Chọn C: Độ dãn lò xo tại VTCB ∆l = mg/k = 0,02m = 2cm, Fđh min = k (∆l – A ) = 1N
Câu 38:
23/07/2024Một vật có khối lượng \(m\) treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điè̀u hòa với biên độ \(2{\rm{\;cm}}\) thì chu kỳ dao động của nó là \({\rm{T}} = 0\),2s. Nếu kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ \(3{\rm{\;cm}}\) thì chu kỳ dao động của con lắc lò xo là
Chọn A: Chu kì dao động không phụ thuộc vào biên độ nên T = 0,2s
Câu 40:
22/07/2024Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ \({\rm{x}} = 5{\rm{cos}}\left( {\pi t - 5\pi /6} \right)\left( {{\rm{cm}}} \right)\). Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ \({{\rm{x}}_1} = 2{\rm{cos}}\left( {\pi t + \pi /6} \right)\left( {{\rm{cm}}} \right)\). Dao động thứ hai có phương trình li độ là
Chọn C: Bấm máy tính số phức :x2 = x –x1 =>\[\user2{5}\angle \frac{{\user2{ - 5\pi }}}{\user2{6}}\user2{ - 2}\angle \frac{\user2{\pi }}{\user2{6}} = 7\angle - \frac{{\user2{5\pi }}}{\user2{6}}\]
=>\({x_2} = 7{\rm{cos}}\left( {\pi t - 5\pi /6} \right)\left( {{\rm{cm}}} \right)\).
Có thể bạn quan tâm
- (2023) Đề thi thử Vật Lí THPT Bùi Thị Xuân, Tp.HCM có đáp án (460 lượt thi)
- (2023) Đề thi thử Vật Lí Sở Bình Dương có đáp án (1220 lượt thi)
- (2023) Đề thi thử Vật Lí Sở Hà Tĩnh Lần 1 có đáp án (675 lượt thi)
- (2023) Đề thi thử Vật Lí THPT Nguyễn Khuyến Lần 2 có đáp án (345 lượt thi)
- (2023) Đề thi thử Vật Lí THPT Nguyễn Khuyến có đáp án (959 lượt thi)
- (2023) Đề thi thử Vật Lí THPT Trần Phú có đáp án (298 lượt thi)
- (2023) Đề thi thử Vật Lí THPT Trương Định có đáp án (268 lượt thi)
- (2023) Đề thi thử Vật Lí THPT Việt Nam - Ba Lan có đáp án (251 lượt thi)
- (2023) Đề thi thử Vật Lí THPT Trần Nhân Tông có đáp án (306 lượt thi)
- (2023) Đề thi thử Vật Lí Nguyễn Khuyến - Lê Thánh Tông có đáp án (620 lượt thi)