20 Bộ đề ôn tập Hóa Học 10 có lời giải cực hay (Đề số 2)

  • 3915 lượt thi

  • 29 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

23/07/2024

Cho phản ứng: aCu+bHNO3cCu(NO3)2+dH2O+eH2O Tổng các hệ số nguyên, tối giản (c+d+e) của phản ứng trên khi cân bằng là

Xem đáp án

Đáp án A

Số oxi hóa các nguyên tố thay đổi là:

Cu0+HNO3+5Cu(NO3)2+2+H2O+2+H2O

Các quá trình nhường, nhận electron: 

Phương trình cân bằng: 

3Cu0+8HNO3+53Cu(NO3)2+2+2H2O+2+4H2O

=>( c + d + e ) = 3 + 2 + 4 = 9


Câu 2:

03/07/2024

Nguyên tố R thuộc nhóm A, nguyên tố R có công thức oxit cao nhất R2O7, công thức hợp chất khí của nguyên tố R với hiđro là :

Xem đáp án

Đáp án A

Oxit cao nhất là R2O7 => Hóa trị cao nhất của R là 7 => Hóa trị của R trong hợp chất khí với hiđro = 8 - 7= 1 => Công thức hợp chất khí của R với hiđro là RH


Câu 3:

22/07/2024

Số oxi hóa của lưu huỳnh trong: SO42-,SO2,H2S lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án C

Số oxi hóa của các nguyên tố là: [S+6O4-2]-2,S+4O2-2,H2+1S-2 


Câu 4:

07/07/2024

Cấu hình electron của nguyên tử clo (Z = 17) là

Xem đáp án

Đáp án C

Cấu hình electron của nguyên tử clo (Z = 17) là 


Câu 5:

26/10/2024

Trong một nhóm A, yếu tố nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần?

Xem đáp án

Đáp án đúng là : A

- Trong một nhóm A, yếu tố Hóa trị cao nhất với oxi không biến đổi tuần hoàn theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần

- Trong cùng một nhóm (từ trên xuống dưới) theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố thường giảm dần. Vậy độ âm điện của nguyên tử nguyên tố A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.

→ B sai.

- Sự biến đổi tính axit - bazơ của oxit và hiđroxit. Theo định luật tuần hoàn của nguyên tố hóa học, ở trong cùng 1 chu kỳ tính theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính axit của các oxit và hidroxit tương ứng tăng dần, tính bazơ của chúng giảm dần.

→ C sai.

- Tính kim loại, tính phi kim biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.

→ D sai.

* Sự biến đởi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử

- Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm A đựơc lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì ⇒ ta nói chúng biến đổi một cách tuần hoàn.

- Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn về tính chất của các nguyên tố.

II.Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm A

1. Các nguyên tố nhóm A: nguyên tố s và p

- Số thứ tự nhóm = số electron hóa trị = số electron lớp ngoài cùng.

- Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố.

a/ Nhóm IA (Nhóm Kim Loại kiềm)

- Gồm các nguyên tố: Li, Na, K, Rb, Cs, Fr

- Cấu hình e lớp ngoài cùng chung: ns1 ⇒ Dễ nhường 1 electron để đạt cấu trúc bền vững của khí hiếm.

- Tính chất hoá học:

   + Tác dụng với oxi tạo oxít bazơ

   + Tác dụng với Phi kim tạo muối

   + Tác dụng với nuớc tạo hiđroxít + H2

c/ Nhóm VIIA (Nhóm Halogen)

- Gồm các nguyên tố: F, Cl, Br, I, At

- Cấu hình e lớp ngoài cùng chung: ns2np5 ⇒ Dễ nhận 1 electron để đạt cấu trúc bền vững của khí hiếm.

- Tính chất hoá học:

   + Tác dụng với oxi tạo oxít axít

   + Tác dụng với kim loại tạo muối

   + Tác dụng với H2 tạo hợp chất khí.

c/ Nhóm VIIIA (Nhóm khí hiếm)

- Gồm các nguyên tố: He, Ne, Ar, Kr, Xe, Rn

- Cấu hình e lớp ngoài cùng chung: ns2np6 (trừ He)

- Hầu hết các khí hiếm không tham gia phản ứng hoá học, tồn tại ở dạng khí, phân tử chỉ 1 nguyên tử.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Giải bài tập Hóa lớp 10 Bài 3: Cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử

Giải bài tập Hóa lớp 10 Bài 5: Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học


Câu 8:

13/07/2024

Số electron tối đa có thể phân bố trên lớp M là

Xem đáp án

Đáp án A

Lớp M là lớp thứ 3

Lớp thứ 3 có 3 phân lớp là 3s, 3p, 3d

Phân lớp s tối đa 2e, phân lớp p tối đa 6e, phân lớp d tối đa 10e

=> Số e tối đa ở lớp M = 2 + 6 + 10 = 18


Câu 10:

22/07/2024

Cho các hợp chất MgO, NaCl, H2O, CO2, HCl. Số hợp chất có liên kết cộng hóa trị là

Xem đáp án

Đáp án C

Các hợp chất có liên kết cộng hóa trị là H2O, CO2, HCl

Các hợp chất có liên kết ion là MgO, NaCl


Câu 11:

11/07/2024

Trong hạt nhận nguyên tử X có số hạt nơtron bằng số hạt proton. Cấu hình electron của X có phân lớp ngoài cùng là 3s2. Số khối của X là

Xem đáp án

Đáp án B

Cấu hình electron của X có phân lớp ngoài cùng là 3s2 => Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s2

=>X có 12 proton

Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt nơtron bằng số hạt proton => X có 12 nơtron

A = Z + N = l2 + 12 = 24


Câu 12:

03/07/2024

Nguyên tố X ở ô nguyên tố thứ 15 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X thuộc

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 14:

12/07/2024

Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử ?

Xem đáp án

Đáp án B

Phản ứng oxi hóa - khử là:

Đặc điểm nhận biết nhanh phản ứng

 

là phản ứng oxi hóa - khử là có đơn chất S trong phương trình hóa học


Câu 15:

03/07/2024

Cho nguyên tử nguyên tổ X (Z=19) và Y(Z= 8). Công thức phân tử và kiểu liên kết hóa học giữa X và Y l

Xem đáp án

Đáp án D

=> X thuộc chu kì 4, nhóm IA => X là kim loại điển hình

=> Y thuộc chu kì 2, nhóm VIA =>Y là phi kim điển hình

Liên kết giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình là liên kết ion => Liên kết giữa X và Y là liên kết ion

Quá trình hình thành liên kết ion giữa X và Y như sau:


Câu 17:

17/07/2024

Cho các nguyên tố M (Z = 8), Y (Z = 16) và R (Z = 9). Tính phi kim của các nguyên tố giảm dần theo thứ tự nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Trong một chu kì theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính phi kim tăng dần

Trong một nhóm A theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính phi kim giảm dần

M ( Z = 8 ) , R ( Z = 9 ) cùng thuộc chu kì 2 => Tính phi kim: M < R (*)

M ( Z = 8 ), Y (Z = 16) cùng thuộc nhóm VIA => Tính phi kim: M > Y (**)

Kết hợp (*), (8*)  Tính phi kim: R > M > Y


Câu 18:

17/07/2024

Trong các loại hạt cơ bản cấu tạo nên đa số các nguyên tử nguyên tố hóa học. Loại hạt không mang điện là

Xem đáp án

Đáp án C

Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là proton (mang điện dương), nơtron (không mang điện), electron (mang điện âm)


Câu 19:

23/07/2024

Các nguyên tử nguyên tố nhóm halogen đều có số electron lớp ngoài cùng là

Xem đáp án

Đáp án B

Halogen thuộc nhóm VIIA => Halogen có 7e lớp ngoài cùng.


Câu 20:

17/07/2024

Cho các hợp chất sau: CH4, CO2, C2H4, C2H2. Số oxi hóa và cộng hóa trị của cacbon trong hợp chất nào lần lượt là +4 và 4 ?

Xem đáp án

Đáp án A

Số oxi hóa của các nguyên tố là:

Cộng hóa trị của cacbon trong CH4, CO2, C2H4, C2Hđều bằng 4 vì:


Câu 21:

17/07/2024

Cho phản ứng: 2Na+Cl22NaCl Trong phản ứng này 1 mol Na

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 23:

20/07/2024

Tổng số hạt cơ bản cấu tạo nên nguyên tử của nguyên tố R thuộc nhóm VIIA (nhóm halogen) là 28. Số khối của nguyên tử R là

Xem đáp án

Đáp án A

Các nguyên tố halogen có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np5

Tổng số hạt cơ bản cấu tạo nên nguyên tử của nguyên tố R thuộc nhóm VIIA (nhóm halogen) là 28 Cấu hình electron của R là 1s22s22p5 => Z = 9

2Z + N = 28 => 2.9 + N = 28 => N = 10

A = Z + N = 9 + 10 = 19


Câu 24:

09/07/2024

Cho các phân tử sau: H2, N2, HCl, H2O, CO2. Số phân tử không phân cực là

Xem đáp án

Đáp án C

Các phân tử H2, N2, CO2 không phân cực vì đối xứng:


Câu 25:

03/07/2024

Cho phản ứng: 2Mg+O2t02MgOVai trò của đơn chất oxi là

Xem đáp án

Đáp án C

Số oxi hóa các nguyên tố thay đổi:


Câu 26:

08/07/2024

Nguyên tử R thuộc nhóm A, có tổng số electron phân bố trên các phân lớp s là 7. Nguyên tố R là nguyên tố

Xem đáp án

Đáp án B

Nguyên tử R thuộc nhóm A, có tổng số electron phân bố trên các phân lớp s là 7 => Cấu hình electron của R là 1s22s22p63s23p64s1  R là nguyên tố s vì electron cuối cùng điền vào phân lớp 4s 


Câu 27:

22/07/2024

Phân tử hợp chất M tạo bởi 4 nguyên tử của 2 nguyên tố phi kim R và Y (số hiệu nguyên tử của R nhỏ hơn số hiệu nguyên tử của Y). Tổng số hạt mang điện trong phân tử M là 20. Nhận xét nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Tổng số hạt mang điện trong M là 20 => Tổng số proton của M là (20 : 2) = 10

Y(Z = 7) : 1s22s22p3 =>Y có 5 electron lớp ngoài cùng, 3 electron phân lớp ngoài cùng

=> Phát biểu A sai

Trong hợp chất, số oxi hóa của nguyên tố H thường bằng +1 => Phát biểu B đúng

=>N còn 1 cặp electron tự do

=> Phát biểu C đúng

M tác dụng với HCl:

Phương trình hóa học: NH3+HClNH4Cl

NH4Clchứa liên kết ion giữa NH4+,Cl- => Phát biểu D đúng


Bắt đầu thi ngay