15 Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học chuẩn cấu trúc của bộ giáo dục
15 Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học chuẩn cấu trúc của bộ giáo dục ( đề 12)
-
1583 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
05/07/2024Polime nào sau đây chứa nguyên tố nitơ trong thành phần phân tử?
Đáp án C
Poliacrilonitrin trong thành phần nguyên tử có chứa nguyên tử nitơ do đuợc cấu tạo từ monome CH2=CH-CN
Câu 2:
23/07/2024Este nào sau đây có công thức phân tử C4H6O2?
Đáp án B
Propyl axetat có CTPT là C5H10O2; metyl acrylat có CTPT là C4H6O2; vinyl fomat có CTPT là C3H4O2; metyl propionat có CTPT là C4H8O2
Câu 4:
23/07/2024Ở nhiệt độ thuờng, dung dịch NaHCO3 phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
Đáp án B
Ở nhiệt độ thường, dung dịch NaHCO3 phản ứng được với dung dịch Ca(OH)2
2NaHCO3 + Ca(OH)2 → Na2CO3 + CaCO3 ↓ + 2H2O
Câu 5:
14/06/2024Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta dùng
Đáp án B
Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta dùng giấm để hòa tan các chất cặn (thường là CaCO3) => Dùng axit yếu để hòa tan CaCO3 nhưng không làm hư hại đến vật liệu làm ấm nươc (do giấm ăn có tính axit).
Câu 6:
25/06/2024Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 (ở nhiệt độ thường), hiện tượng quan sát được là gì?
Đáp án C
Đây là phản ứng trao đổi ion với phương trình thu gọn là
Ca2+ + CO2-3 →CaCO3 => Có kết tủa màu trắng tạo thành.
Câu 7:
21/07/2024Chất nào sau đây không khử được sắt (III) oxit (ở nhiệt độ cao)?
Đáp án A
CO2 không khử được Fe(III) oxit ở nhiệt độ cao; Al, CO, H2 đều khử được sắt(III) oxit ở nhiệt độ cao tạo thành sắt và các sản phẩm tương ứng
Câu 8:
26/05/2024Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây?
Đáp án A
Kim loại Al bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc, nguội (cũng như đối với H2SO4 đặc, nguội).
Câu 9:
17/07/2024Cấu hình electron của nguyên tử Cr là
Đáp án D
24Cr → Cấu hình e: [Ar]3d5s1 (Cấu hình e bán bão hòa có mức năng lượng cao hơn nên bền hơn so với cấu hình e bão hòa)
Câu 10:
23/07/2024Đun nóng ancol etylic với H2SO4 đặc ở 140°C, thu được sản phẩm chính là
Đáp án A
Câu 11:
10/07/2024Chất nào sau đây không phải là chất hữu cơ?
Đáp án D
Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (ngoại trừ các oxit của cacbon, muối cacbonat, xianua, cacbua,...) → HCN (axit xianhiđric) không phải là chất hữu cơ
Câu 12:
19/07/2024Ngâm lá Zn trong ống nghiệm đựng dung dịch HCl thấy có bọt khí thoát ra. Thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm thì
Đáp án D
Ban đầu khi ngâm lá Zn trong ống nghiệm đựng HCl xảy ra quá trình ăn mòn hóa học:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 ↑
Khi thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm thì:
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu ↓
Khi đó xảy ra ăn mòn điện hóa, Zn đóng vai trò là cực âm, Cu đóng vai trò là cực dương:
Zn (-): Zn → Zn2+ + 2e
Cu (+): 2H+ + 2e → H2 ↑
Ở cực âm xảy ra quá trình ăn mòn Zn (oxi hóa Zn), H+ khi đó di chuyển đến cực dương để nhận e và xảy ra sự khử ion H+ tạo khí H2 Mặt khác, quá trình ăn mòn điện hóa nhanh hơn so với ăn mòn hóa học nên tốc độ thoát khí sẽ tăng.
Câu 13:
25/06/2024Cho 7,2 gam glucozơ tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, khối lượng Ag thu được là
Đáp án B
Câu 14:
27/06/2024Cho các chất sau: (X) CH3-CH2-CHO; (Y) CH=CH-CHO; (Z) (CH3)2CH-CHO; (T) CH2=CH-CH2-OH. Các chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (xúc tác Ni, t°) tạo ra cùng một sản phẩm là
Đáp án B
Câu 15:
18/07/2024Sơ đồ chuyển hóa nào sau đây sai (mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học)?
Đáp án A
Câu 16:
17/07/2024Cho a mol kali vào 100 ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng, thu được dung dịch chứa 5,93 gam chất tan. Giá trị của a là
Đáp án A
Chú ý: Khi cho kim loại kiềm tác dụng với dung dịch axit thì kim loại kiềm sẽ tác dụng với axit trước, sau khi hết axit kim loại kiềm mới tác dụng tiếp với nước.
Giả sử HC1 phản ứng hết → mKCl = 0,1.74,5 = 7,45 > 5,93 → HCl dư → chất tan bao gồm KCl và HCl dư → m chất tan = 74,5a + 36,5(0,1 - a) = 5,93 → a = 0,06
Câu 17:
12/07/2024Cho 13,64 gam hỗn họp X gồm Al và Cr tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 (loãng, nóng), thu được 50,12 gam muối. Phần trăm khối lượng của Cr trong X là
Đáp án D
Câu 18:
16/07/2024Thực hiện phản ứng este hóa hỗn hợp gồm 9,2 gam ancol etylic và 16,8 gam axit axetic (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 12,32 gam etyl axetat. Hiệu suất phản ứng este hóa là
Đáp án C
Câu 19:
08/06/2024Hình vẽ dưới đây mô tả phản ứng điều chế etyl axetat trong phòng thí nghiệm:
Phát biểu nào sau đây sai?
Đáp án D
A. Đúng. Etyl axetat chất lỏng ở điều kiện thường, tan rất ít trong nước, có nhiệt độ sôi thấp (dễ bị bay hơi khi ở nhiệt độ cao) do không tạo được liên kết hiđro liên phân tử giữa các este với nhau, đồng thời khả năng tạo liên kết hiđro giữa các phân tử este với H2O rất kém.
B. Đúng. H2SO4 đặc vừa làm chất xúc tác cho phản ứng este hóa (làm cho phản ứng nhanh đạt trạng thái cân bằng), do đặc tính của H2SO4 đậm đặc là háo nước nên nó có tác dụng hút nước làm chuyển dịch cân bằng theo chiều thuận (chiều tạo este) làm tăng hiệu suất phản ứng este hóa.
C. Đúng. Do nhiệt độ điều chế etyl axetat cao nên nó sinh ra dưới dạng hơi, để chuyển thành dạng dung dịch người ta cần làm lạnh bằng nước đá để ngưng tụ
D. Sai. Khi kết thúc thí nghiệm, tháo ống dẫn hai etyl axetat trước khi tắt đèn cồn để tránh sự thay đổi nhiệt độ đột ngột → áp suất giảm → este sẽ bị hút ngược lên lai ống nghiệm, ống nghiệm có thể bị vỡ.
Câu 20:
19/07/2024Cho m gam dung dịch chất X vào m gam dung dịch chất Y, thu được 2m gam dung dịch Z. Cho Z phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư hoặc dung dịch BaCl2 dư đều thu được a gam kết tủa. Hai chất X và Y lần lượt là
Đáp án C
- Cho m gam dung dịch chất X vào m gam dung dịch chất Y, thu được 2m gam dung dịch Z → X và Y không phản ứng với nhau hoặc có phản ứng với nhau nhưng không tạo thành kết tủa hoặc có khí thoát ra nên khối lượng dung dịch trước phản ứng → Loại đáp án A và B (do có khí CO2 thoát ra)
- Cho Z phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư hoặc dung dịch BaCl dư đều thu được a gam kết tủa → Chỉ thu được 1 loại chất kết tủa → Loại đáp án D do BaCl2 tác dụng với Z thì khối lượng kết tủa thu được không bằng với khối lượng kết tủa thu được khi cho Ba(OH)2 tác dụng với Z.
Vậy chỉ có đáp án C thỏa mãn → X là Na2SO4 và Y là NaHSO4
Câu 21:
06/07/2024Cho 8,4 gam (NH2)2CO (urê) tác dụng với dung dịch nước vôi trong (dư, đun nóng), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch giảm m gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của m là
Đáp án A
Câu 22:
01/07/2024Cho từ từ 200 ml dung dịch hỗn hop HCl 0,08M và H2SO4 0,06M vào 300 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,05M và KHCO3 0,07M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V ml CO2 (đktc). Giá trị của V là
Đáp án C
Câu 23:
23/06/2024Cho các chất sau: glucozo, fructozo, saccarozo, triolein, tristearin, xenlulozo. Số chất tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit, tạo thành sản phẩm có khả năng hòa tan Cu(OH)2 là
Đáp án B
Các chất trong dãy tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit, tạo thành sản phẩm có khả năng hòa tan Cu(OH)2 bao gồm: saccarozo (thu được glucozơ và fructozơ có khả năng hòa tan Cu(OH)2), triolein (thu được glixerol có khả năng hòa tan Cu(OH)2), tristearin (thu được glixerol), xenlulozơ (thu được glucozơ)
Câu 24:
23/07/2024Đốt cháy hoàn toàn 6,16 gam hiđrocacbon mạch hở X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi trong. Sau các phản ứng, thu được 33 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 4,44 gam. Công thức phân tử của X là
Đáp án C
Câu 25:
17/07/2024Cho 0,2 mol amino axit no, mạch hở X (chỉ chứa hai loại nhóm chức) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 49,9 gam rắn. Công thức của X là
Đáp án D
Câu 26:
29/06/2024Nung các ống nghiệm X, Y, Z (mỗi ống nghiệm chỉ chứa một muối nitrat) ở nhiệt độ cao trong không khí. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, làm nguội các ống nghiệm, kết quả thu được như sau: Trong X không còn lại chất rắn; trong Y còn lại chất rắn màu trắng; trong Z còn lại chất rắn màu đen tan trong dung dịch HCl tạo thành dung dịch màu xanh. Các ống nghiệm X, Y, Z lần lượt chứa:
Đáp án C
- Khi nung ống nghiệm X trong không khí, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy không còn lại chất rắn → X chứa NH4NO3 → Loại đáp án B.
NH4NO3 → t0 N2O + 2H2O
Khi nung ống nghiệm Z trong không khí, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy còn lại chất rắn màu đen tan trong dung dịch HCl tạo thành dung dịch màu xanh → Z chứa Cu(NO3)2.
Cu(NO3)2 → t0 CuO (màu đen) + 2NO2 + 0,5O2
CuO (màu đen) + 2HCl → CuCl2 (dung dịch màu xanh) + H2O
Vậy X chứa NH4NO3; Y chứa Al(NO3)3; Z chứa Cu(NO3)2
Câu 28:
20/07/2024Đốt cháy hoàn toàn este X (no, đa chức, mạch hở), thu được thể tích khí CO2 bằng thể tích khí O2 đã phản ứng (thể tích các khí đo ở cùng điều kiện áp suất và nhiệt độ). Thủy phân hoàn toàn a mol X cần vừa đủ 2a mol NaOH trong dung dịch, thu được một muối của axit cacboxylic và một ancol. Số công thức cấu tạo phù họp của X là
Đáp án D
Câu 29:
18/07/2024Chất E (C2H10N2O3) hoặc chất F (CH4N2O) tác dụng với dung dịch HCl đều thu được khí Z. Đun nóng hỗn hợp gồm E và F trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được dung dịch T và hỗn họp M gồm hai khí X và Y. Phát biểu nào sau đây sai?
Đáp án B
Câu 30:
23/07/2024Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi lại trong bảng sau:
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
Đáp án D
- X tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm thu được dung dịch có màu tím → Loại đáp án B do triolein thủy phân trong môi trường kiềm tạo thành glixerol có khả năng hòa tan Cu(OH)2 nhưng thu được dung dịch phức chất có màu xanh lam.
- Đun nóng Y với dung dịch NaOH (loãng, dư) để nguội, thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4 thu được dung dịch có màu xanh lam → Loại đáp án A do vinyl axetat thủy phân trong môi trường kiềm tạo ra sản phẩm không tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
- T tác dụng với dung dịch I2, nhiệt độ thường thấy có màu xanh tím xuất hiện → Loại đáp án C do vinyl axetat không hấp thụ iot.
Vậy chỉ có đáp án D thỏa mãn và X, Y, Z, T lần lượt là lòng trắng trứng, triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột.
Câu 31:
21/07/2024Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl (loãng, dư).
(b) Cho a mol Na vào dung dịch chứa 2a mol CuSO4.
(c) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch KHCO3.
(d) Cho Br2 dư vào dung dịch hỗn hợp NaCrO2 và NaOH.
(e) Dẫn 2a mol khí H2S vào dung dịch chứa 3a mol KOH.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm mà dung dịch thu được chứa hai muối là:
Đáp án C
Câu 32:
10/07/2024Cho các phát biểu sau:
(a) Trong môi trường H2SO4 loãng, ion oxi hóa ion Fe2+ thành ion Fe3+.
(b) Kim loại Ba khử được ion Cu2+ trong dung dịch.
(c) Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.
(d) Để hợp kim Fe-Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Ni bị ăn mòn điện hóa học.
(e) Ca(OH)2 được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp như sản xuất amoniac, vật liệu xây dựng.
Số phát biểu đúng là:
Đáp án B
Câu 33:
14/07/2024Thủy phân hoàn toàn a mol este no, hai chức, mạch hở X trong dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam ancol T và 8,3 gam hỗn họp F gồm y gam muối Y và z gam muối Z (My > Mz). Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Tỉ lệ y : z có giá trị là
Đáp án D
Câu 34:
06/07/2024Dần 3,136 lít (đktc) hỗn hợp CO và NH3 đi qua m gam Fe2O3 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí và hơi X có tỉ khối so với H2 là 14,95 và hỗn hợp rắn Y. Cho Y tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3, thu được dung dịch chỉ chứa 32,52 gam muối và 1,792 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của m là
Đáp án A
Câu 35:
19/07/2024Đốt cháy hoàn toàn 6,1 gam hỗn hợp X gồm stiren và hai axit cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic, thu được hỗn hợp khí và hơi Y. Dần toàn bộ Y qua dung dịch nước vôi trong dư, sau các phản ứng, thu được 34 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 15,26 gam. Nếu cho 6,1 gam X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
Đáp án D
Câu 36:
14/07/2024Hỗn hợp X gồm hai chất có công thức phân tử là CH8N2O3 và CH6N2O3. Đun nóng 9,48 gam X trong V ml dung dịch KOH 1M (dư), cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam hỗn họp rắn Y và hỗn hợp hai khí đều làm xanh quỳ ẩm, có tỉ khối so với H2 là 11,5. Nung m gam Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 12,86 gam rắn. Giá trị của V là
Đáp án C
Câu 37:
18/07/2024Hòa tan hoàn toàn 6,43 gam hỗn họp X gồm Al, K và K20 vào nước (dư), thu được dung dịch Y trong suốt và thoát ra 2,576 lít H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl 0,2M vào Y, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau.
Giá trị của a là:
Đáp án B
Câu 38:
30/06/2024Hòa tan hết m gam CuSO4.5H2O vào dung dịch chứa 0,24 mol NaCl, thu đươc dung dịch X. Điện phân X bằng dòng điện một chiều có cường độ không đổi (điện cực trở, có màng ngăn, hiệu suất 100%). Sau thời gian t giây, thu được 3,136 lít (đktc) hỗn hợp hai khí ở cả hai điện cực. Sau thời gian 2t giây, khối lượng dung dịch giảm 13,92 gam so với dung dịch ban đầu. Bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước. Giá trị của m là
Đáp án C
Câu 39:
14/07/2024Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z (Mx < My < Mz) trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được 34,66 gam hỗn hợp muối của glyxin, alanin và valin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được 3,808 lít N2 (đktc); 47,98 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Biết tổng số hên kết peptit trong phân tử X, Y, Z nhỏ hơn 7. Phần trăm khối lượng của Z trong E có giá trị gần nhất vói giá trị nào sau đây?
Đáp án B
Câu 40:
13/07/2024Hòa tan hoàn toàn 21,38 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeCO3 và FeCl2 (trong đó nguyên tố oxi chiếm 14,967% về khối lượng) vào dung dịch chứa HCl và 0,16 mol NaNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa 47,82 gam muối của kim loại và hỗn hợp hai khí có tỉ khối so với H2 là 17 (trong đó có một khí hóa nâu trong không khí). Cho Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu được 115,54 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của FeCl2 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án A
Bài thi liên quan
-
15 Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học chuẩn cấu trúc của bộ giáo dục ( đề 1)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
15 Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học chuẩn cấu trúc của bộ giáo dục ( đề 2)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
15 Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học chuẩn cấu trúc của bộ giáo dục( đề 3)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
15 Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học chuẩn cấu trúc của bộ giáo dục ( đề 4)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
15 Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học chuẩn cấu trúc của bộ giáo dục ( đề 5)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
15 Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học chuẩn cấu trúc của bộ giáo dục ( đề 6)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
15 Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học chuẩn cấu trúc của bộ giáo dục ( đề 7)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
15 Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học chuẩn cấu trúc của bộ giáo dục ( đề 8)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
15 Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học chuẩn cấu trúc của bộ giáo dục ( đề 9)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-
-
15 Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học chuẩn cấu trúc của bộ giáo dục ( đề 10)
-
40 câu hỏi
-
50 phút
-