Trang chủ Lớp 10 Vật lý 15 Bài trắc nghiệm - Tính tương đối của chuyển động và công thức cộng vận tốc có lời giải chi tiết

15 Bài trắc nghiệm - Tính tương đối của chuyển động và công thức cộng vận tốc có lời giải chi tiết

15 Bài trắc nghiệm - Tính tương đối của chuyển động và công thức cộng vận tốc có lời giải chi tiết

  • 215 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 5:

18/07/2024

Hãy tìm phát biểu sai. 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Khoảng cách giữa hai điểm trong không gian là tuyệt đối.


Câu 10:

23/07/2024

Một phi công muốn máy bay của mình bay về hướng Tây trong khi gió thổi về hướng Nam với vận tốc 50 km/h. Biết rằng khi không có gió, vận tốc của máy bay là 200 km/h. Khi đó vận tốc của máy bay so với mặt đất là bao nhiêu ? 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Áp dụng công thức cộng vận tốc ta có v=v1+v2

v là vận tốc của máy bay theo hướng tây; v1  là vận tốc của máy bay theo hướng bay thực tế; v2  là vận tốc của gió theo hướng nam.

Từ hình vẽ ta có


Câu 11:

18/07/2024

Một chiếc phà chạy xuôi dòng từ A đến B mất 3 h, khi chạy về mất 6 h. Hỏi nếu phà tắt máy trôi theo dòng từ A đến B mất bao lâu ? 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Ta có khi phà chạy xuôi dòng thì 

Khi phà tắt máy thì vận tốc của phà so với bờ sông bằng vận tốc của nước so với bờ.

t=ABvNB=12vNBvNB=12h

ð Khi tắt máy thì thời gian đi từ A - B là


Câu 12:

28/10/2024

Một thuyền đi từ bến A đến bến B cách nhau 6 km rồi trở lại về A. Biết rằng vận tốc thuyền trong nước im lặng là 5 km/h, vận tốc nước chảy là 1 km/h. Tính thời gian chuyển động của thuyền. 

Xem đáp án

Đáp án đúng:A

*Lời giải

*Phương pháp giải

- tính vận tốc thuyền lúc xuôi dòng, từ đó tính ra thời gian thuyền xuôi dòng

- tương tự: tính vận tốc và thời gian thuyền lúc ngược dòng

- từ đó tính ra thời gian chuyển động của thuyền t= t1+t2

* Lý thuyết cần nắm thêm về tính tương đối của chuyển động và công thức cộng vận tốc:

a) Tính tương đối của quỹ đạo

    Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ qui chiếu khác nhau thì khác nhau. Quỹ đạo có tính tương đối.

 b) Tính tương đối của vận tốc

    Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ qui chiếu khác nhau thì khác nhau. Vận tốc có tính tương đối.

Công thức cộng vận tốc

    a) Hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động

    - Hệ qui chiếu gắn với vật đứng yên gọi là hệ qui chiếu đứng yên.

    - Hệ qui chiếu gắn với vật vật chuyển động gọi là hệ qui chiếu chuyển động.

b) Công thức cộng vận tốc

    Công thức: v13 = v12 + v23

    Trong đó:

    v13 là vận tốc tuyệt đối (vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên)

    v12là vận tốc tương đối (vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động)

    v23là vận tốc kéo theo (vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên)

    - Trường hợp v12 cùng phương, cùng chiều v23

        + Về độ lớn: v13 = v12 + v23

        + Về hướng: v13 cùng hướng với v12  v23

    - Trường hợp v12 cùng phương, ngược chiều v23

        + Về độ lớn: v13 = |v12 - v23|

        + Về hướng:

    v13 cùng hướng với v12 khi v12 > v23

    v13 cùng hướng với v23 khi v23 > v12

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

Lý thuyết Chuyển động tổng hợp – Vật lí 10 Chân trời sáng tạo

Giải Vật lí 10 Bài 6: Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc

Trắc nghiệm Tính tương đối của chuyển động có đáp án – Vật lí lớp 10 


Bắt đầu thi ngay