100 câu trắc nghiệm Mắt - Các dụng cụ quang nâng cao
100 câu trắc nghiệm Mắt - Các dụng cụ quang nâng cao (P5)
-
805 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Một người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất 10cm và giới hạn nhìn rõ là 20cm. Người này quan sát vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5cm. Kính đeo sát mắt. Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính.
Đáp án: A
HD Giải:
OCc = 10cm và OCv = 30cm
Khi đặt vật ở gần thì qua kính sẽ cho ảnh ảo ở cực cận
Khi đặt vật ở xa thì qua kính sẽ cho ảnh ảo ở điểm cực viễn
Câu 2:
20/07/2024Trên vành kính lúp có ghi x10. Tiêu cự của kính lúp là:
Đáp án: C
HD Giải:
Vành kính ghi 5x
Câu 3:
17/07/2024Một người mắt bình thường có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20cm quan sát một vật nhỏ nhờ một kính lúp trên vành ghi 5x. Kính lúp đặt sát mắt. Hỏi vật đặt trong khoảng nào trước kính.
Đáp án: A
HD Giải:
Vành kính ghi 5x
Ngắm chừng ở cực cận d’ = -OCc = -20 cm.
Ngắm chừng ở vô cực:
dv = f = 5cm
Câu 4:
17/07/2024Một mắt thường có điểm cực cận cách mắt 24cm đặt ở tiêu điểm của một kính lúp có tiêu cự 6cm để quan sát một vật nhỏ. Độ bội giác của kính là:
Đáp án: A
HD Giải:
Câu 5:
23/07/2024Một mắt thường có điểm cực cận cách mắt 20cm đặt ở tiêu điểm của một kính lúp trên vành có ghi 5x để quan sát một vật nhỏ. Độ bội giác của kính là:
Đáp án: A
HD Giải:
Vành kính ghi 5x
Câu 6:
17/07/2024Một người có điểm cực cận cách mắt 25cm và điểm cực viễn ở vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ +10 điốp. Mắt đặt sát sau kính. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực là:
Đáp án: A
HD Giải:
Câu 7:
17/07/2024Một kính lúp có độ tụ 50dp. Mắt có điểm cực cận cách mắt 20cm đặt tại tiêu điểm ảnh của kính để nhìn vật AB dưới một góc trông 0,05 rad, mắt ngắm chừng ở vô cực. Xác định chiều cao của vật.
Đáp án: B
HD Giải:
Tiêu cự của kính:
Góc trông ảnh khi ngắm chừng ở vô cực
Câu 8:
18/07/2024Một kính hiển vi vật kính có tiêu cự 1cm, thị kính có tiêu cự 4cm. Độ dài quang học là 16cm. Một người quan sát có mắt không tật và có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20cm, đặt mắt sát thị kính quan sát ảnh. Độ bội giác ảnh khi ngắm chừng ở vô cực là:
Đáp án: A
HD Giải:
Câu 9:
20/07/2024Một kính hiển vi vật kính có tiêu cự 0,8cm, thị kính có tiêu cự 8cm. hai kính đặt cách nhau 12,2cm. Một người mắt tốt (cực cận cách mắt 25cm) đặt mắt sát thị kính quan sát ảnh. Độ bội giác ảnh khi ngắm chừng trong trạng thái không điều tiết là:
Đáp án: A
HD Giải:
Câu 10:
17/07/2024Một người có mắt tốt có điểm cực cận cách mắt 25cm quan sát trong trạng thái không điều tiết qua một kính hiển vi mà thị kính có tiêu cự gấp 10 lần thị kính thì thấy độ bội giác của ảnh là 150. Độ dài quang học của kính là 15cm. Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là:
Đáp án: B
HD Giải:
Ta có:
f2 = 10f1
Mặt khác:
G∞ = δĐ/(f1f2)
= δĐ/(f1.10f1)
Suy ra:
f12 = δĐ/(10.G∞)
= 15.25/(10.150)
= 0,25
Nên f1 = 0,5cm; f2 = 5cm.
Câu 11:
23/07/2024Một kính hiển vi vật kính có tiêu cự 2cm, thị kính có tiêu cự 10cm đặt cách nhau 15cm. Để quan sát ảnh của vật qua kính phải đặt vật trước vật kính:
Đáp án: C
HD Giải:
Vì chỉ có giá trị 2,04 là lớn hơn gần với giá trị tiêu cự của vật kính.
Câu 12:
17/07/2024Một kính hiển vi, với vật kính có tiêu cự 5mm, thị kính có tiêu cự 2,5cm. Hai kính đặt cách nhau 15cm. Người quan sát có giới hạn nhìn rõ cách mắt từ 20cm đến 50cm. Xác định vị trí đặt vật trước vật kính để nhìn thấy ảnh của vật.
Đáp án: C
HD Giải:
Khi ngắm chừng ở cực cận:
+ d2’ = - OCC = - 20 cm
+ d1’ = O1O2 – d2 = 12,78 cm
Khi ngắm chừng ở cực viễn:
+ d2’ = - OCV = -50
+ d1’ = O1O2 – d2 = 12,62 cm;
Phải đặt vật cách vật kính trong khoảng:
Câu 13:
17/07/2024Một kính thiên văn vật kính có tiêu cự 1,6m, thị kính có tiêu cự 10cm. Một người mắt tốt quan sát trong trạng thái không điều tiết để nhìn vật ở rất xa qua kính thì phải chỉnh sao cho khoảng cách giữa vật kính và thị kính là:
Đáp án: A
HD Giải:
O1O2 = f1 + f2
= 160 + 10
= 170 cm.
Câu 14:
21/07/2024Một người mắt không có tật quan sát vật ở rất xa qua một kính thiên văn vật kính có tiêu cự 6cm, thị kính có tiêu cự 90cm trong trạng thái không điều tiết thì độ bội giác của ảnh là:
Đáp án: A
HD Giải:
Ta có:
G∞ = f1/f2 = 90/6 = 15
Câu 15:
19/07/2024Vật kính của một kính thiên văn có tiêu cự 90cm, thị kính có tiêu cự 2,5cm. Người quan sát có điểm cực cận cách mắt 20cm, điểm cực viễn ở vô cực, đặt mắt sát thị kính để quan sát một chòm sao. Tính số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực:
Đáp án: C
HD Giải:
Số bội giác khi đó:
Câu 16:
19/07/2024Một người phải điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn là 88cm để ngắm chừng ở vô cực. Khi đó, ảnh có độ bội giác là 10. Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là:
Đáp án: A
HD Giải:
Ta có:
O1O2 = f1 + f2 = 88 cm
G∞ = f1/f2 = 10
Giải hệ ta được 80cm và 8cm.
Câu 17:
18/07/2024Một kính thiên văn vật kính có tiêu cự 100cm, thị kính có tiêu cự 5cm đang được bố trí đồng trục cách nhau 95cm. Một người mắt tốt muốn quan sát vật ở rất xa trong trạng thái không điều tiết thì người đó phải chỉnh thị kính:
Đáp án: B
HD Giải:
O1O2 = f1 + f2 = 100 + 5 = 105 cm
Phải dịch vật kính ra xa thêm:
105 – 95 = 10 cm.
Câu 18:
22/07/2024Vật kính của một kính thiên văn có tiêu cự 1,2m, thị kính có tiêu cự 4cm. Người quan sát có điểm cực viễn cách mắt 50cm, đặt mắt sát thị kính để quan sát Mặt Trăng. Tính khoảng cách giữa vật kính và thị kính khi quan sát ở trạng thái không điều tiết mắt.
Đáp án: A
HD Giải:
Khi ngắm chừng ở cực viễn:
+ d2’ = - OCV = - 50 cm;
O1O2 = d1’ + d2 = 123,7 cm.
Câu 19:
17/07/2024Vật kính của một kính thiên văn có tiêu cự 1,2m, thị kính có tiêu cự 4cm. Người quan sát có điểm cực viễn cách mắt 50cm, đặt mắt sát thị kính để quan sát Mặt Trăng. Tính số bội giác của kính khi quan sát ở trạng thái không điều tiết mắt.
Đáp án: A
HD Giải:
Khi ngắm chừng ở cực viễn:
d2’ = - OCV = - 50 cm;
Số bội giác:
Câu 20:
19/07/2024Vật kính của một kính thiên văn có tiêu cự 90cm, thị kính có tiêu cự 2,5cm. Người quan sát có điểm cực cận cách mắt 20cm, điểm cực viễn ở vô cực, đặt mắt sát thị kính để quan sát một chòm sao. Tính khoảng cách giữa vật kính và thị kính khi ngắm chừng ở cực cận.
Đáp án: B
HD Giải:
Khi ngắm chừng ở cực cận:
+ d2’ = - OCC = - 20 cm
O1O2 = d1’ + d2 = 92,2 cm.
Bài thi liên quan
-
100 câu trắc nghiệm Mắt - Các dụng cụ quang nâng cao (P1)
-
20 câu hỏi
-
20 phút
-
-
100 câu trắc nghiệm Mắt - Các dụng cụ quang nâng cao (P2)
-
20 câu hỏi
-
20 phút
-
-
100 câu trắc nghiệm Mắt - Các dụng cụ quang nâng cao (P3)
-
20 câu hỏi
-
20 phút
-
-
100 câu trắc nghiệm Mắt - Các dụng cụ quang nâng cao (P4)
-
20 câu hỏi
-
20 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- 100 câu trắc nghiệm Mắt - Các dụng cụ quang cơ bản (696 lượt thi)
- 100 câu trắc nghiệm Mắt - Các dụng cụ quang nâng cao (804 lượt thi)
- 18 Bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chương 7 Vật Lí 11 cực hay có đáp án (161 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Lăng kính – Bài tập lăng kính có đáp án (Nhận biết) (343 lượt thi)
- Trắc nghiệm Kính hiển vi có đáp án (Thông hiểu) (308 lượt thi)
- 25 câu trắc nghiệm Thấu kính cực hay có đáp án (281 lượt thi)
- 20 câu trắc nghiệm Mắt cực hay có đáp án (272 lượt thi)
- Trắc nghiệm Mắt – Các tật của mắt và cách khắc phục có đáp án (Nhận biết) (254 lượt thi)
- Trắc nghiệm Kính lúp có đáp án (Nhận biết) (249 lượt thi)
- Trắc nghiệm Kính lúp có đáp án (Thông hiểu) (226 lượt thi)
- Trắc nghiệm Vật Lí 11 Bài 34 (có đáp án) : Kính thiên văn (220 lượt thi)
- 10 câu trắc nghiệm Kính thiên văn cực hay có đáp án (212 lượt thi)
- 18 câu trắc nghiệm Kính hiển vi cực hay có đáp án (212 lượt thi)