Câu hỏi:
17/07/2024 271Một người có mắt tốt có điểm cực cận cách mắt 25cm quan sát trong trạng thái không điều tiết qua một kính hiển vi mà thị kính có tiêu cự gấp 10 lần thị kính thì thấy độ bội giác của ảnh là 150. Độ dài quang học của kính là 15cm. Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là:
A. 5cm và 0,5cm.
B. 0,5cm và 5cm.
C. 0,8cm và 8cm.
D. 8cm và 0,8cm.
Trả lời:
Đáp án: B
HD Giải:
Ta có:
f2 = 10f1
Mặt khác:
G∞ = δĐ/(f1f2)
= δĐ/(f1.10f1)
Suy ra:
f12 = δĐ/(10.G∞)
= 15.25/(10.150)
= 0,25
Nên f1 = 0,5cm; f2 = 5cm.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Vật kính của một kính thiên văn có tiêu cự 1,2m, thị kính có tiêu cự 4cm. Người quan sát có điểm cực viễn cách mắt 50cm, đặt mắt sát thị kính để quan sát Mặt Trăng. Tính số bội giác của kính khi quan sát ở trạng thái không điều tiết mắt.
Câu 2:
Một mắt thường có điểm cực cận cách mắt 24cm đặt ở tiêu điểm của một kính lúp có tiêu cự 6cm để quan sát một vật nhỏ. Độ bội giác của kính là:
Câu 3:
Một người có điểm cực cận cách mắt 25cm và điểm cực viễn ở vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ +10 điốp. Mắt đặt sát sau kính. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực là:
Câu 5:
Một kính hiển vi vật kính có tiêu cự 0,8cm, thị kính có tiêu cự 8cm. hai kính đặt cách nhau 12,2cm. Một người mắt tốt (cực cận cách mắt 25cm) đặt mắt sát thị kính quan sát ảnh. Độ bội giác ảnh khi ngắm chừng trong trạng thái không điều tiết là:
Câu 6:
Một người mắt không có tật quan sát vật ở rất xa qua một kính thiên văn vật kính có tiêu cự 6cm, thị kính có tiêu cự 90cm trong trạng thái không điều tiết thì độ bội giác của ảnh là:
Câu 7:
Một kính hiển vi vật kính có tiêu cự 2cm, thị kính có tiêu cự 10cm đặt cách nhau 15cm. Để quan sát ảnh của vật qua kính phải đặt vật trước vật kính:
Câu 8:
Một mắt thường có điểm cực cận cách mắt 20cm đặt ở tiêu điểm của một kính lúp trên vành có ghi 5x để quan sát một vật nhỏ. Độ bội giác của kính là:
Câu 9:
Vật kính của một kính thiên văn có tiêu cự 90cm, thị kính có tiêu cự 2,5cm. Người quan sát có điểm cực cận cách mắt 20cm, điểm cực viễn ở vô cực, đặt mắt sát thị kính để quan sát một chòm sao. Tính khoảng cách giữa vật kính và thị kính khi ngắm chừng ở cực cận.
Câu 10:
Một người mắt bình thường có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20cm quan sát một vật nhỏ nhờ một kính lúp trên vành ghi 5x. Kính lúp đặt sát mắt. Hỏi vật đặt trong khoảng nào trước kính.
Câu 11:
Một kính thiên văn vật kính có tiêu cự 100cm, thị kính có tiêu cự 5cm đang được bố trí đồng trục cách nhau 95cm. Một người mắt tốt muốn quan sát vật ở rất xa trong trạng thái không điều tiết thì người đó phải chỉnh thị kính:
Câu 12:
Một người phải điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn là 88cm để ngắm chừng ở vô cực. Khi đó, ảnh có độ bội giác là 10. Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là:
Câu 13:
Một người cận thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất 10cm và giới hạn nhìn rõ là 20cm. Người này quan sát vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5cm. Kính đeo sát mắt. Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính.
Câu 14:
Vật kính của một kính thiên văn có tiêu cự 90cm, thị kính có tiêu cự 2,5cm. Người quan sát có điểm cực cận cách mắt 20cm, điểm cực viễn ở vô cực, đặt mắt sát thị kính để quan sát một chòm sao. Tính số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực:
Câu 15:
Vật kính của một kính thiên văn có tiêu cự 1,2m, thị kính có tiêu cự 4cm. Người quan sát có điểm cực viễn cách mắt 50cm, đặt mắt sát thị kính để quan sát Mặt Trăng. Tính khoảng cách giữa vật kính và thị kính khi quan sát ở trạng thái không điều tiết mắt.