100 câu trắc nghiệm Mắt - Các dụng cụ quang cơ bản
100 câu trắc nghiệm Mắt - Các dụng cụ quang cơ bản (P3)
-
724 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
20/07/2024Điều nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của mắt?
Đáp án: D
Đường kính của con ngươi sẽ tự động thay đổi để điều chỉnh chùm sáng chiếu vào võng mạc
Câu 2:
17/07/2024Phát biểu nào sau đây là sai?
Đáp án: C
Điểm cực cận của mắt viễn thị xa hơn điểm cực cận của mắt cận thị
Câu 3:
17/07/2024Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết, tiêu điểm của mắt
Đáp án: B
Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết, tiêu điểm của mắt nằm trước võng mạc
Câu 4:
22/07/2024Mắt viễn thị là mắt khi không điều tiết, tiêu điểm của mắt
Đáp án: C
Mắt viễn thị là mắt khi không điều tiết, tiêu điểm của mắt nằm sau võng mạc
Câu 5:
17/07/2024Khi đưa vật ra xa mắt thì
Đáp án: B
Khi đưa vật ra xa mắt thì tiêu cự thủy tinh thể tăng nên độ tụ của thủy tinh thể giảm xuống
Câu 6:
17/07/2024Khi mắt nhìn rõ một vật đặt ở điểm cực viễn thì
Đáp án: C
Khi mắt nhìn rõ một vật đặt ở điểm cực viễn thì tiêu cự mắt lớn nhất nên độ tụ của thủy tinh thể là nhỏ nhất.
Câu 7:
17/07/2024Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ
Đáp án: D
Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật
Câu 8:
22/11/2024Ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ
Đáp án đúng là: A
Lời giải
Ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn nhỏ hơn vật.
*Lý thuyết Ảnh của một vật qua thấu kính phân kì
1. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
- Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
- Vật đặt rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.
2. Cách dựng ảnh
- Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính (AB vuông góc với thấu kính, A nằm trên trục chính) ta làm như sau:
+ Dựng ảnh B’ của B bằng hai tia sáng đặc biệt.
+ Từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A’ của A.
3. Độ lớn của ảnh tạo bởi các thấu kính
- Ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ:
+ Vật sáng đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.
+ Vật sáng đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.
- Ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì:
+ Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
- Chú ý: Khi dựng ảnh, ảnh ảo và đường kéo dài của tia sáng được vẽ bằng nét đứt.
4. Công thức thấu kính phân kì
- Tỉ lệ chiều cao vật và ảnh:
- Quan hệ giữa d, d’ và f:
Trong đó:
+ h: chiều cao của vật
+ h’: chiều cao của ảnh
+ d: khoảng cách từ vật đến thấu kính
+ d’: khoảng cách từ ảnh đến thấu kính
+ f: tiêu cự của thấu kính
Xem thêm:
Lý thuyết Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
Câu 9:
17/07/2024Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính nhỏ hơn khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh
Đáp án: B
Vật đặt trong tiêu cự của thấu kính hội tụ cho ảnh ảo lớn hơn vật
Câu 10:
20/07/2024Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính phân kì tại tiêu điểm ảnh chính, qua thấu kính cho ảnh A’B’ ảo
Đáp án: C
Câu 11:
19/07/2024Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính bằng hai lần tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh A’B’ thật, cách thấu kính
Đáp án: D
Câu 12:
23/07/2024Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính bằng nửa khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh
Đáp án: A
nên ảnh là ảo, bằng hai lần vật
Câu 13:
23/07/2024Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính lớn hơn hai lần khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh
Đáp án: A
Lại có: => thấu kính cho ảnh thật nhỏ hơn vật
Câu 14:
18/07/2024Chọn câu trả lời đúng. Một vật ở ngoài tiêu cự của một thấu kính hội tụ bao giờ cũng có ảnh
Đáp án: A
Vật ngoài tiêu cự cho ảnh thật nên ngược chiều với vật
Câu 15:
17/07/2024Chọn câu trả lời đúng khi một vật thật ở cách một TKHT một khoảng bằng tiêu cự của nó thì
Đáp án: D
Câu 16:
22/07/2024Chọn câu trả lời đúng. Ảnh của một vật thật được tạo bởi thấu kính phân kì không bao giờ
Đáp án: A
TKPK luôn cho ảnh ảo
Câu 17:
21/07/2024Độ phóng đại ảnh âm (k<0) tương ứng với ảnh
Đáp án: B
k<0 vật cho ảnh thật nên ngược chiều với vật
Câu 18:
20/07/2024Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính phân kì, cách thấu kính hai lần khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh
Đáp án: A
TKPK luôn cho ảnh ảo và nằm trong tiêu cự
Câu 19:
19/07/2024Chọn phát biểu đúng. Với thấu kính hội tụ, ảnh sẽ cùng chiều với vật sáng khi
Đáp án: A
Với thấu kính hội tụ, ảnh sẽ cùng chiều với vật là ảnh ảo nên vật thật đặt trong khoảng tiêu cự.
Câu 20:
20/07/2024Trong các nhận định sau, nhận định đúng về đường truyền ánh sáng qua thấu kính hội tụ là
Đáp án: D
Tia sáng qua thấu kính bị lệch về phía trục chính.
Bài thi liên quan
-
100 câu trắc nghiệm Mắt - Các dụng cụ quang cơ bản (P1)
-
20 câu hỏi
-
20 phút
-
-
100 câu trắc nghiệm Mắt - Các dụng cụ quang cơ bản (P2)
-
20 câu hỏi
-
20 phút
-
-
100 câu trắc nghiệm Mắt - Các dụng cụ quang cơ bản (P4)
-
20 câu hỏi
-
20 phút
-
-
100 câu trắc nghiệm Mắt - Các dụng cụ quang cơ bản (P5)
-
20 câu hỏi
-
20 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- 100 câu trắc nghiệm Mắt - Các dụng cụ quang cơ bản (723 lượt thi)
- 100 câu trắc nghiệm Mắt - Các dụng cụ quang nâng cao (840 lượt thi)
- 18 Bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chương 7 Vật Lí 11 cực hay có đáp án (167 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Lăng kính – Bài tập lăng kính có đáp án (Nhận biết) (363 lượt thi)
- Trắc nghiệm Kính hiển vi có đáp án (Thông hiểu) (316 lượt thi)
- 25 câu trắc nghiệm Thấu kính cực hay có đáp án (295 lượt thi)
- 20 câu trắc nghiệm Mắt cực hay có đáp án (282 lượt thi)
- Trắc nghiệm Kính lúp có đáp án (Nhận biết) (281 lượt thi)
- Trắc nghiệm Mắt – Các tật của mắt và cách khắc phục có đáp án (Nhận biết) (262 lượt thi)
- Trắc nghiệm Kính lúp có đáp án (Thông hiểu) (240 lượt thi)
- Trắc nghiệm Vật Lí 11 Bài 34 (có đáp án) : Kính thiên văn (228 lượt thi)
- 10 câu trắc nghiệm Kính thiên văn cực hay có đáp án (219 lượt thi)
- 18 câu trắc nghiệm Kính hiển vi cực hay có đáp án (219 lượt thi)