Giáo án Xuân Diệu (Chân trời sáng tạo) Ngữ văn 12

Với Giáo án Xuân Diệu Ngữ văn lớp 12 sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp thầy cô dễ dàng giảng dạy và biên soạn giáo án Ngữ văn 12 Xuân Diệu.

1 213 30/05/2024
Mua tài liệu


Chỉ từ 500k mua trọn bộ Giáo án Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo bản word (cả năm) trình bày đẹp:

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án Ngữ văn 12 (Chân trời sáng tạo): Xuân Diệu

I. MỤC TIÊU

1. Về mức độ/yêu cầu cần đạt

- HS nắm được phong cách sáng tác thơ Xuân Diệu và đặc điểm phong cách thơ lãng mạn.

- Khơi gợi ý thức cho HS tìm hiểu về trường phái Thơ mới.

2. Về năng lực

a. Năng lực chung

- Hình thành năng lực làm việc nhóm, năng lực gợi mở,…

- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc và hoàn thiện phiếu học tập ở nhà.

- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong việc chủ động tạo lập văn bản.

b. Năng lực đặc thù

- Năng lực cảm thụ phân tích văn bản văn học.

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến tác giả Xuân Diệu.

- Năng lực nhận biết, phân tích một số yếu tố của thơ lãng mạn (Thơ mới).

3. Về phẩm chất

- Chăm chỉ, tự giác học tập, tìm tòi và sáng tạo.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy

- Phiếu học tập, trả lời câu hỏi

- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp

- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà

2. Chuẩn bị của học sinh

- SGK, SBT Ngữ văn 12, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục đích: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

b. Nội dung: HS dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chiếu video về nhà thơ Xuân Diệu và đặt câu hỏi để HS tìm hiểu về nhà thơ.

https://www.tiktok.com/@healingyoursoul19/video/7090749161875737883

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS xem video, ghi lại những nét chính về nhà thơ.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời một số HS trả lời câu hỏi

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đưa ra kết luận.

- GV dẫn dắt vào bài: Xuân Diệu là một trong những nhà thơ tiêu biểu trong phong trào thơ mới của Việt Nam. Những sáng tác của ông luôn được đón nhận một cách nồng nhiệt, cho đến tận bây giờ khi nhắc đến nhà thơ Xuân Diệu chúng ta vẫn không thể quên những câu thơ như: “Yêu là chết đi trong lòng một chút” “Cái na ná tình yêu thì có trăm ngàn Nhưng đích thực tình yêu chỉ có một” Vậy điều gì đã làm nên tên tuổi cùng với sự nghiệp văn chương đồ sộ của ông? Bài học ngày hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu về đặc điểm sáng tác của nhà thơ Xuân Diệu.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

I. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN

a. Mục tiêu: Giúp HS chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đọc hiểu văn bản, hướng dẫn đọc và rèn luyện các chiến thuật đọc.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến

c. Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

* NV1: Tìm hiểu tác giả

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Yêu cầu HS: Trình bày ngắn gọn thông tin về tác giả Hoài Thanh – Hoài Chân.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Từ phần chuẩn bị ở nhà, HS thảo luận theo nhóm đôi, bổ sung những chi tiết còn thiếu.

- GV quan sát, hỗ trợ HS.

Bước 3: Trao đổi, thảo luận báo cáo

- GV gọi 2 HS phát biểu

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện

- GV nhận xét và đưa ra kết luận.

* NV2: Tìm hiểu văn bản

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV gọi HS đọc văn bản: đọc giọng to, rõ ràng và lưu loát.

- GV yêu cầu HS quan sát và trả lời:

+ Nêu một số thông tin chính về nhà thơ Xuân Diệu.

+ Nêu hiểu biết của em về cuốn sách Thi nhân Việt Nam.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

1. Tác giả

a. Hoài Thanh

- Hoài Thanh sinh ngày 15 tháng 7 năm 1909 và mất ngày 14 tháng 3 năm 1982 tại Hà Nội

- Tên khai sinh của Hoài Thanh là Nguyễn Đức Nguyên, bút danh là Văn Thiên, Le Nhà Quê

- Quê quán: Xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An

- Ông sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo yêu nước, có tham gia vào phong trào Đông Du chống Pháp của Phan Bội Châu.

- Ông bắt đầu học chữ Hán, chữ Quốc ngữ và từng là học sinh của trường Quốc học Vinh, rồi theo học tại trường Pháp Việt đến bậc trung học thì tham gia vào phong trào yêu nước của học sinh của Phan Chu Trinh và Phan Bội Châu.

- Hoài Thanh là một nhà phê bình văn học Việt Nam, đã có những đóng góp to lớn về mặt phê bình, lý luận để khẳng định Thơ mới trong văn học Việt Nam thế kỉ XX.

b. Hoài Chân

- Hoài Chân là bút danh của Nguyễn Đức Phiên, sinh ngày 11 – 4 – 1914 ở xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An, là em ruột nhà phê bình Hoài Thanh (tên thật là Nguyễn Đức Nguyên), đồng tác giả quyển Thi nhân Việt Nam (soạn trong khoảng năm 1932 - 1941).

– Tác phẩm “Thi nhân Việt Nam” do Hoài Thanh và em trai ông – Hoài Chân chắp bút đã đưa tác giả lên vị trí một nhà phê bình lớn của nền văn học Việt Nam đầu thế kỷ 20.

2. Văn bản

a. Tác giả Xuân Diệu

- Xuân Diệu (1916- 1985) tên khai sinh là Ngô Xuân Diệu.

- Quê: Can Lộc - Hà Tĩnh nhưng sống với mẹ ở Quy Nhơn

................................

................................

................................

1 213 30/05/2024
Mua tài liệu