Giáo án điện tử Lực tương tác giữa hai điện tích | Bài giảng PPT Vật lí 11 Kết nối tri thức

Với Giáo án PPT Lực tương tác giữa hai điện tích Vật lí 11 sách Kết nối tri thức sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn và giảng dạy bằng giáo án điện tử hay POWERPOINT Lực tương tác giữa hai điện tích.

1 674 25/01/2024
Mua tài liệu


Chỉ 400k mua trọn bộ Giáo án Vật lí 11 Kết nối tri thức bản PPT trình bày đẹp mắt (Chỉ 50k cho 1 bài giảng bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án điện tử Lực tương tác giữa hai điện tích | Bài giảng PPT Vật lí 11 Kết nối tri thức (ảnh 1)

Giáo án điện tử Lực tương tác giữa hai điện tích | Bài giảng PPT Vật lí 11 Kết nối tri thức (ảnh 1)

Giáo án điện tử Lực tương tác giữa hai điện tích | Bài giảng PPT Vật lí 11 Kết nối tri thức (ảnh 1)

Giáo án điện tử Lực tương tác giữa hai điện tích | Bài giảng PPT Vật lí 11 Kết nối tri thức (ảnh 1)

Giáo án điện tử Lực tương tác giữa hai điện tích | Bài giảng PPT Vật lí 11 Kết nối tri thức (ảnh 1)

i liệu có 26 trang, trên đây trình bày tóm tắt 5 trang của Giáo án POWERPOINT Lực tương tác giữa hai điện tích Vật lí 11 Kết nối tri thức.

Giáo án Vật lí 11 Bài 16 (Kết nối tri thức): Lực tương tác giữa hai điện tích

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Trả lời được các câu hỏi: Có cách nào đơn giản để phát hiện xem 1 vật có bị nhiễm điện hay không. Điện tích là gì? Điện tích điểm là gì? Có mấy loại điện tích? Tương tác giữa các điện tích xảy ra như thế nào?

- Phát biểu được định luật Cu-lông và vận dụng định luật đó để giải được những bài tập đơn giản về cân bằng của hệ điện tích.

2. Phát triển năng lực

- Năng lực chung:

Năng lực tự học:

+ Tự giác tìm tòi, khám phá để lĩnh hội được kiến thức và biết liên hệ các ví dụ có trong thực tế.

+ Biết nâng cao khả năng tự đọc hiểu SGK

+ Có tinh thần xây dựng bài, hợp tác làm việc nhóm.

Năng lực giải quyết vấn đề:

+ Nhận biết và vận dụng các kiến thức đã học về cách nhiễm điện vào thực tế máy lọc không khí

+ Hiểu được khái niệm về định luật Cu-long

+ Giải quyết được các bài toán về định luật Cu-long.

- Năng lực vật lí:

- Biết về cấu tạo và hoạt động của cân xoắn.

- Lấy được ví dụ về các cách nhiễm điện.

- Biết cách làm nhiễm điện các vật.

- Áp dụng định luật Cu – lông vào việc giải các bài toán đơn giản về cân bằng của hệ điện tích điểm. - Giải thích được các hiện tượng nhiễm điện trong thực tế.

- Rèn luyện kĩ năng vận dụng lí thuyết vào thực tế bài học.

- Giải các bài toán về lực Cu-lông và tổng hợp các vectơ lực

3. Phát triển phẩm chất

Chăm chỉ, tích cực xây dựng bài.

Chủ động trong việc tìm tòi, nghiên cứu và lĩnh hội kiến thức.

Có tinh thần trách nhiệm, hợp tác trong quá trình thảo luận chung.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Tài liệu giảng dạy: SGK, SGV, SBT Xem SGK Vật lý 7 để biết HS đã học gì ở THCS.

2. Dụng cụ thí nghiệm: Chuẩn bị một số thí nghiệm đơn giản về nhiễm điện

( một chiếc điện nghiệm, thanh êbônit, thước nhựa, miếng vải lụa, miếng len dạ).

3. Dụng cụ hỗ trợ khác: phần mềm flash về hiện tượng nhiễm điện.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Hoạt động này, từ một hoạt động tương đối quen thuộc nhưng sẽ được mô tả bằng thuật ngữ vật lý, không bằng ngôn ngữ hằng ngày, tạo cho HS sự hào hứng trong việc tìm hiểu nội dung bài học.

b. Nội dung:

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi mở đầu bài học.

c. Sản phẩm học tập: Bước đầu HS đưa ra được nhận xét về quá trình thực hiện của hoạt động.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV lấy một vài ví dụ cụ thể, cho HS tự làm thí nghiệm.

Các em lấy cho cô một số ví dụ về sự nhiễm điện

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát thí nghiệm vừa làm và trả lời câu hỏi của GV

? Qua thí nghiệm các em vừa làm thì vật nào đã bị nhiễm điện.

? Để kiểm tra một vật có bị nhiễm điện hay không ta làm như thế nào.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trả lời câu hỏi mở đầu: Theo như quan sát, ta thấy:

+ Vật bị nhiễm điện: thước, bút..

+ Dựa vào hiện tượng hút các vật nhẹ để kiểm tra vật có bị nhiễm điện hay không

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV tiếp nhận và nhận xét câu trả lời của HS.

- GV dẫn dắt HS vào bài: “Như các em đã trả lời ở trên và ta cũng đã biết vật bị nhiễm điện còn gọi là vật mang điện, vật tích điện hay là một điện tích. Ở THCS, các em đã biết các điện tích hoặc đẩy nhau hoặc hút nhau,. Vậy tương tác giữa các điện tích xảy ra như thế nào?

vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm. Chúng ta vào bào học hôm nay. Bài 16: Lực tương tác giữa hai điện tích

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1.Lực hút và lực đẩy giữa các điện tích.

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Xem trước và mua tài liệu:

Link tài liệu (PPT)

Link tài liệu (word)

1 674 25/01/2024
Mua tài liệu


Xem thêm các chương trình khác: