Giáo án Công nghệ 7 Bài 9 (Chân trời sáng tạo 2024): Một số phương thức chăn nuôi ở Việt Nam
Với Giáo án Bài 9: Một số phương thức chăn nuôi ở Việt Nam Công nghệ lớp 7 sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp thầy cô dễ dàng giảng dạy và biên soạn giáo án Công nghệ 7 Bài 9.
Chỉ từ 200k mua trọn bộ Giáo án Công nghệ 7 Chân trời sáng tạo bản word (cả năm) trình bày đẹp mắt (Chỉ 25K cho bài giảng bất kì):
B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Giáo án Công nghệ 7 Bài 9 (Chân trời sáng tạo): Một số phương thức chăn nuôi ở Việt Nam
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Nhận biết được một số vật nuôi được nuôi nhiều, các loại vật nuôi đặc trưng vùng miền ở nước ta.
- Nêu được một số phương thức chăn nuôi phổ biến ở Việt Nam
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
2.1. Phẩm chất
- Chăm chỉ: chăm học, ham học, có tinh thần tự học.
- Trách nhiệm: phối hợp với các thành viên trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ của giáo viên.
2.2 . Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: tham khảo SGK và các tài liệu liên quan để thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm trao đổi, tranh luận để tìm hiểu bài học.
2.3 Năng lực công nghệ
- Nhận thức công nghệ: trình bày được nội dung cơ bản về phương thức chăn nuôi.
- Giao tiếp công nghệ: Sử dụng được một số thuật ngữ về phương thức chăn nuôi.
- Đánh giá công nghệ: đưa ra được nhận xét về các phương thức chăn nuôi, lựa chọn được phương thức chăn nuôi phù hợp.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị
- Máy tính.
- Tranh, ảnh mô tả một số phương thức chăn nuôi, một số vật nuôi.
2. Học liệu
- Sách giáo khoa, sách giáo viên và tài liệu liên quan.
- Phiếu học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm, giảng giải, đàm thoại
VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 20: Một số phương thức chăn nuôi ở Việt Nam (tiết 1)
1. Ổn định lớp (2 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (không)
3. Tiến trình
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG) (5 phút)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi dẫn nhập ở đầu bài: Ở Việt Nam, trâu, bò, lợn, gà được nuôi như thế nào?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS lắng nghe yêu cầu của GV và suy nghĩ câu trả lời.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về gia súc ăn cỏ (13 phút)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho học sinh hoạt động nhóm cặp đôi trả lời câu hỏi:
Câu hỏi 1. Nêu đặc điểm phân biệt các giống gia súc ăn cỏ trong hình 9.1
Câu hỏi 2. Nêu đặc điểm hình thể của trâu Việt Nam (Hình 9.2)
Câu hỏi 3. Vì sao gia súc ăn cỏ được nuôi nhiều ở khu vực Bắc Trung Bộ, Duyên Hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Học sinh nghiên cứu nội dung SGK, trao đổi cặp đôi để hoàn thành câu hỏi trong 5 phút.
+ Giáo viên theo dõi, hỗ trợ khi cần.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Học sinh trình bày kết quả.
+ Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
1. Một số loại vật nuôi phổ biến ở Việt Nam 1.1. Gia súc ăn cỏ - Bò vàng Việt nam: lông vàng, mịn, da mỏng - Bò sữa Hà Lan: lông loang trắng đen, sản lượng sữa cao - Bò lai Sind: lông vàng hoặc nâu, vai u - Trâu Việt Nam: lông, da đen xám, tai moạc ngang, sừng dài hình cánh cung. |
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về các giống lợn (10 phút)
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK, trao đổi nhóm cặp đôi để trả lời câu hỏi
Câu hỏi 4. So sánh đặc điểm ngoại hình của lợn Ladrace và Yorkshire (Hình 9.3)
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các nhóm thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 5 phút.
+ GV quan sát, hỗ trợ khi cần.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
Tài liệu có 9 trang, trên đây là tóm tắt 3 trang đầu của Giáo án Công nghệ 7 Bài 9 Chân trời sáng tạo.
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Xem thêm giáo án Công nghệ 7 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Giáo án Bài 6: Rừng ở Việt Nam
Xem thêm các chương trình khác:
- Giáo án PPT Ngữ văn 7 Kết nối tri thức
- Giáo án PPT Toán 7 Kết nối tri thức
- Giáo án Ngữ văn 7 Kết nối tri thức năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Tiếng Anh 7 Global success năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Toán 7 Kết nối tri thức năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Lịch sử 7 Kết nối tri thức năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Địa lí 7 Kết nối tri thức năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Tin học 7 Kết nối tri thức năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Công nghệ 7 Kết nối tri thức năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 7 Kết nối tri thức năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án PPT Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức
- Giáo án Ngữ văn 7 Cánh diều năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Toán 7 Cánh diều năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Lịch sử 7 Cánh diều năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Địa lí 7 Cánh diều năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Tin học 7 Cánh diều năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Công nghệ 7 Cánh diều năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 7 Cánh diều năm 2024 (mới nhất)
- Giáo án PPT Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều