Giáo án Chuyên đề KTPL 10 Bài 4 (Kết nối tri thức 2024): Khái quát chung về mô hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ | Chuyên đề kinh tế pháp luật 10

Với Giáo án Bài 4: Khái quát chung về mô hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ Chuyên đề kinh tế pháp luật lớp 10 sách Kết nối tri thức sẽ giúp thầy cô dễ dàng giảng dạy và biên soạn giáo án Chuyên đề KTPL 10 Bài 4.

1 603 05/01/2024
Mua tài liệu


Chỉ từ 120k mua trọn bộ Giáo án Chuyên đề kinh tế pháp luật 10 Kết nối tri thức bản word (cả năm) trình bày đẹp mắt:

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án Chuyên đề KTPL 10 Bài 4 (Kết nối tri thức): Khái quát chung về mô hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

- Nêu được khái niệm, thuận lọi, khó khăn của doanh nghiệp nhỏ; các ỉính vực kinh doanh thích họp với doanh nghiệp nhỏ.

- Nhận biết được mục tiêu và các nhân tố ảnh hường đến sản xuất kinh doanh trong một doanh nghiệp nhỏ cụ thể.

- Yêu thích hoạt động sẩn xuất kinh doanh; chủ động tìm hiểu kinh nghiệm sẩn xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ.

2. Năng lực

- Năng lực chung:

+ Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản về doanh nghiệp

+ Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập về kiến thức về doanh nghiệp nhỏ.

+ Giải quyết vấn đề bằng tình huống trong thực tiễn cuộc sống liên quan đến các doanh nghiệp nhỏ.

- Năng lực riêng:

+ Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ ban về doanh nghiệp nhỏ.

+ Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện những hoạt động học tập.

+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo trước những tình huống đặt ra trong bài học và trong thực tiễn cuộc sống liên quan đến mô hình sản xuất kinh doanh nhỏ.

- Năng lực đặc thù:

+ Năng lực điều chỉnh hành vi: Hiểu được trách nhiệm của công dân trong thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luặt của Nhà nước về hoạt động sản xuất kinh doanh; Phần tích, đánh giá được thái độ, hành vi, việc làm của bản thân và người khác trong chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước khi tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh; Đổng tình, ủng hộ những thái độ, hành vi, việc làm phù hợp với chuẩn mực đạo đức và chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; Phê phán, đấu tranh với những thái độ, hành vi, việc làm vi phạm chuẩn mực đạo đức, pháp luật khi tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh trong xã hội.

+ Năng lực phát triển bản thần: Có ý tướng trong việc lựa chọn mô hình hoạt động kinh tế trong tương lai đối với bản thần.

+ Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Tìm hiểu, tham gia và vận động người khác tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với lứa tuổi; Bước đầu đưa ra các quyết định hợp lí và tham gia giải quyết được một số vấn để của cá nhân, gia đình và cộng đổng bằng các hành vi, việc làm phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật và lứa tuổi trong việc lựa chọn mô hình và tham gia sản xuất kinh doanh.

3. Về phẩm chất

- Trung thực và có trách nhiệm công dần khi tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với lứa tuổi.

- Yêu nước, tin tưởng vào sự phát triển kinh tế của đất nước.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- SGK về chủ đề, SGV, SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10, Giáo án.

- Tranh ảnh, clip và các mẩu chuyện về ngân sách nhà nước.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, khai thác vốn sống, trải nghiệm của bản thần HS về mô hình sản xuất kinh doanh.

b. Nội dung: GV cho HS tham gia trò chơi ‘‘Ai nhanh, ai đúng ’’: Hãy kể tên các mô hình sản xuất kinh doanh. Nhóm nào kể đúng, nhiều hơn trong cùng thời gian sẽ thắng cuộc

- HS thực hiện trò chơi

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Theo em, mô hình sản xuất kinh doanh nào thường được những người mới khởi nghiệp lựa chọn? Vì sao?

HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về mô hình sản xuất kinh doanh.

d. Tổ chức thực hiện:

- GV cho HS chơi trò chơi Ai nhanh, ai đúng

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Theo em, mô hình sản xuất kinh doanh nào thường được những người mới khởi nghiệp lựa chọn? Vì sao?

- HS tham gia trò chơi và trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi trước lớp: Theo em, mô hình sản xuất kinh doanh nào thường được những người mới khởi nghiệp lựa chọn? Vì sao?

- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Doanh nghiệp nhỏ có vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế mỗi quốc gia. ờ Việt Nam, doanh nghiệp nhỏ lậ mô hình nhiều doanh nhân đã chọn để khởi nghiệp. Doanh nghiệp nhỏ có ưu thế là tạo ra nhiều việc làm, thu nhập và nâng cao mức sống cho người dân; khai thác và phát huy tốt các nguồn lực tại chỗ về tài chính, lao động, đất đai,... Bài học này giúp chủng ta có những hiểu biết về đặc trưng, những thuận lợi, khó khăn cũng như các lĩnh vực kinh doanh thích hợp; nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp nhỏ đề có cơ sở định hướng cho bản thân trong tương lai khi muốn lựa chọn một mô hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ.

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Tài liệu có 13 trang, trên đây là tóm tắt 4 trang đầu của Giáo án Chuyên đề kinh tế pháp luật 10 Bài 4 Kết nối tri thức.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Xem thêm giáo án Chuyên đề kinh tế pháp luật 10 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Giáo án Bài 2: Hôn nhân

Giáo án Bài 3: Gia đình

Giáo án Bài 5: Tổ chức, hoạt động của doanh nghiệp nhỏ

Giáo án Bài 6: Khái quát về pháp luật hình sự

Giáo án Bài 7: Một số nội dung cơ bản của pháp luật hình sự liên quan đến người chưa thành niên phạm tội

1 603 05/01/2024
Mua tài liệu