Giải Sách bài tập GDCD 7 trang 26 - Chân trời sáng tạo

Với giải Sách bài tập GDCD 7 trang 26 trong Bài 5: Bảo tồn di sản văn hóa GDCD lớp 7 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập  trong sách bài tập GDCD 7 trang 26

1 912 07/08/2023


Giải Sách bài tập GDCD 7 trang 26 - Chân trời sáng tạo

Bài tập 2 trang 26 SBT Giáo dục công dân 7: Thực hiện các yêu cầu. 

Câu 1. Giải ô chữ bằng các gợi ý sau:

A picture containing chart

Description automatically generated

Gợi ý:

1. Là tên một địa danh gồm 7 chữ cái, nơi đây từng là kinh đô của nước ta, nổi tiếng với những đền, chùa, thành quách, lăng tẩm nguy nga tráng lệ, nghiêng mình bên dòng sông Hương thơ mộng.

2. Là tên một địa danh gồm 10 chữ cái, là một cảnh quan non nước ngoạn mục trên biển, được kiến tạo bởi hơn 1600 hòn đảo đá vôi lớn nhỏ giữa làn nước xanh như ngọc, thuộc tỉnh Quảng Ninh. 

3. Là từ gồm 5 chữ cái, tên của một loại hình nghệ thuật truyền thống ở miền Bắc, có sự phối hợp nhuần nhuyễn giữa thi ca và âm nhạc, thịnh hành từ thế kỉ XV, sử dụng chủ yếu trong cung đình, được giới quý tộc và trí thức yêu thích.

4. Là từ gồm 7 chữ cái, là tên một quần thể danh thắng hỗn hợp đầu tiên của Việt Nam; gồm các di sản văn hoá và thiên nhiên thế giới được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận ở Ninh Bình.

5. Là từ gồm 5 chữ cái, là tên một thánh địa, ở đó có một quần thể tháp, đền thờ toạ lạc tại cố đô của vương quốc Cổ Chăm-pa. 

6. Là từ gồm 10 chữ cái, là tên một đô thị cổ được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá Liên hợp quốc (UNESCO) Công nhận là Di sản văn hoá thế giới vào năm 1999, nằm ở hạ lưu sông Thu Bồn, thuộc vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam.

7. Là từ gồm 9 chữ cái, đây là tên gọi chung của 82 tấm bia ghi tên những người đỗ tiến sĩ các khoa thi từ năm 1442 - 1779 (dưới triều Lê - Mạc) tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản tư liệu thế giới.

8. Là từ gồm 11 chữ cái, là tên một trong những làn điệu dân ca tiêu biểu của vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng được hình thành, phát triển ở vùng văn hoá Kinh Bắc xưa, được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá Liên hợp quốc (UNESCO) chính thức Công nhận là di sản văn hoá phi vật thể của thế giới ngày 30/9/2009. 

9. Là từ gồm 8 chữ cái, là tên một lễ hội truyền thống được tổ chức hằng năm nhiều địa phương tại Hà Nội, nhằm tưởng nhớ và ca ngợi chiến công của người anh hùng truyền thuyết Thánh Gióng, được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản văn hoá phi vật thể của nhân loại.

10. Là từ gồm 10 chữ cái, là tên một loại hình nghệ thuật được hình thành và phát triển ở Nam Bộ từ cuối thế kỉ XIX; bắt nguồn từ nhạc lễ, nhã nhạc cung đình Huế, được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản văn hoá phi vật thể vào năm 2013.

* Ô từ khoá: Là từ gồm 10 chữ cái, là tên gọi của một công trình nổi tiếng nằm trong quần thể kiến trúc chùa Diên Hựu, có một điện thờ được đặt trên một cột trụ duy nhất, nằm ở thủ đô Hà Nội.

Trả lời:

1

         

C

Ô

Đ

Ô

H

U

Ê

 

2

   

V

I

N

H

H

A

L

O

N

G

 

3

 

C

A

T

R

U

             

4

     

T

R

A

N

G

A

N

     

5

         

M

Y

S

Ơ

N

     

6

 

P

H

Ô

C

Ô

H

Ô

I

A

N

   

7

   

B

I

A

T

I

Ê

N

S

I

   

8

   

D

A

N

C

A

Q

U

A

N

H

O

9

       

H

Ô

I

G

I

O

N

G

 

10

Đ

Ơ

N

C

A

T

A

I

T

Ư

     

=> Ô từ khóa: CHÙA MỘT CỘT

Câu 2. Em hãy kể tên các di sản văn hoá của Việt Nam.

Trả lời:

- Một số di sản văn hóa ở Việt Nam:

+ Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

+ Lễ hội bài chòi

+ Hát Xoan

+ Thành nhà Hồ

+ Hoàng thành Thăng Long

+ Dinh Độc Lập

+ Địa đạo Củ Chi

+ Nhã nhạc cung đình Huế

+ Tháp Bánh Ít

+ Hồ Gươm.

Câu 3. Em hãy phân loại và điền tên các di sản văn hoá đã tìm được ở câu 1 và câu 2 vào các ô dưới đây cho phù hợp.

Di sản văn hoá vật thể

Di sản văn hoá phi vật thể

   

Trả lời:

Di sản văn hoá vật thể

Di sản văn hoá phi vật thể

Cố đô Huế; Vịnh Hạ Long; Quần thể danh thắng Tràng An; Thánh địa Mỹ Sơn; Phố cổ Hội An; Bia Tiến sĩ; Thành nhà Hồ; Hoàng thành Thăng Long; Dinh Độc Lập; Địa đạo Củ Chi; Tháp Bánh Ít; Hồ Gươm.

Ca trù; Dân ca quan họ; Hội Gióng; Đờn ca tài tử; Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên; Lễ hội bài chòi; Hát Xoan; Nhã nhạc cung đình Huế

Xem thêm lời giải sách bài tập Giáo dục công dân lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Giải Sách bài tập GDCD 7 trang 24

Giải Sách bài tập GDCD 7 trang 28

Giải Sách bài tập GDCD 7 trang 29

Giải Sách bài tập GDCD 7 trang 30

1 912 07/08/2023


Xem thêm các chương trình khác: