Giải bài tập trang 36 Chuyên đề Hóa 10 Bài 6 - Kết nối tri thức

Với giải bài tập trang 36 Chuyên đề Hóa 10 trong Bài 6: Điểm chớp cháy. Nhiệt độ ngọn lửa. Nhiệt độ tự bốc cháy sách Chuyên đề Hóa lớp 10 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập Chuyên đề Hóa 10 trang 36.

1 625 08/08/2022


Giải bài tập trang 36 Chuyên đề Hóa 10 - Kết nối tri thức

Câu hỏi 4 trang 36 Chuyên đề Hóa 10: a) Tại sao phản ứng đốt cháy các nhiên liệu thường có nhiệt độ ngọn lửa cao? Điều này có ý nghĩa gì trong đời sống và sản xuất?

b) Tại sao nhiệt độ ngọn lửa khi đốt cháy một chất trong oxygen tinh khiết cao hơn khi đốt cháy trong không khí?

Lời giải:

a) Phản ứng đốt cháy các nhiên liệu thường có nhiệt độ ngọn lửa cao vì nhiệt liệu cháy tỏa nhiệt mạnh.

Nhiệt độ ngọn lửa cao đáp ứng được các yêu cầu thực tiễn trong sản xuất, đời sống như: + Dùng khí gas để đun nấu

Chuyên đề Hóa 10 Bài 6: Điểm chớp cháy. Nhiệt độ ngọn lửa. Nhiệt độ tự bốc cháy - Kết nối tri thức (ảnh 1)

+ Dùng củi để đun nấu, sưởi ấm, nung gạch, ngói

Chuyên đề Hóa 10 Bài 6: Điểm chớp cháy. Nhiệt độ ngọn lửa. Nhiệt độ tự bốc cháy - Kết nối tri thức (ảnh 1)

+ Rèn, đúc kim loại

Chuyên đề Hóa 10 Bài 6: Điểm chớp cháy. Nhiệt độ ngọn lửa. Nhiệt độ tự bốc cháy - Kết nối tri thức (ảnh 1)

 b) Nhiệt độ ngọn lửa khi đốt cháy một chất trong oxygen tinh khiết cao hơn khi đốt cháy trong không khí vì không khí chỉ chứa 21% là oxygen. Khi dùng oxygen tinh khiết thì sẽ không mất một phần lượng nhiệt để làm nóng cả các khí không cháy như nitrogen, carbon dioxide, …

Xem thêm lời giải bài tập Chuyên đề Hóa lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác: 

Giải bài tập trang 34 Chuyên đề Hóa 10 Bài 6

Giải bài tập trang 35 Chuyên đề Hóa 10 Bài 6

Giải bài tập trang 37 Chuyên đề Hóa 10 Bài 6

1 625 08/08/2022


Xem thêm các chương trình khác: