Điện R1 = 30Ω chịu được dòng điện có độ lớn nhất

Với giải bài 14 trang 55 sgk Vật lí lớp 9 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Vật lí 9. Mời các bạn đón xem:

1 817 lượt xem


Giải Vật Lí 9 Bài 20: Tổng kết chương I : Điện học

Bài 14 (trang 55 SGK Vật Lí 9): Điện R1 = 30Ω chịu được dòng điện có độ lớn nhất là 2A và điện trở R2 = 10Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 1A. Có thể mắc nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện thế nào dưới đây?

A. 80V, vì điện trở tương đương của mạch là 40Ω và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất 2A.

B. 70V, vì điện trở R1 chịu được hiệu điện thế lớn nhất 60V, điện trở R2 chịu được 10V.

C. 120V, vì điện trở tương đương của mạch là 40Ω và chịu được dòng điện có cường độ dòng điện có cường độ tổng cộng là 3A.

D. 40V, vì điện trở tương đương của mạch là 40Ω và chiu đươc dòng điên có cường đô 1A.

Tóm tắt:

R1 = 30Ω; I1 max = 2A; R2 = 10Ω; I2 max = 1A; R1 nối tiếp R2;

Ugiới hạn = ?

Lời giải:

Chọn D. 40V

Điện trở tương đương khi ghép nối tiếp hai điện trở:

Rtđ = R1 + R2 = 30 + 10 = 40 Ω

Vì khi ghép nối tiếp I1 = I2 = I, mà I1 max > I2 max nên để đảm bảo R2 không bị hỏng (tức là dòng qua R2 không được vượt quá I2 max = 1A) thì cường độ dòng điện cực đại qua đoan mạch là I = I1 max = 1A.

Khi đó hiệu điện thế giới hạn có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch là:

Ugiới hạn = I.Rtđ = 1.40 = 40V

Xem thêm lời giải bài tập Vật lí lớp 9 hay, chi tiết khác:

Bài 1 (trang 54 SGK Vật Lí 9): Cường độ dòng điện I chạy qua 1 dây dẫn phụ thuộc...

Bài 2 (trang 54 SGK Vật Lí 9): Nếu đặt hiệu điện thế U giữa hai đầu một dây dẫn...

Bài 3 (trang 54 SGK Vật Lí 9): Vẽ sơ đồ mạch điện, trong đó sử dụng ampe kế và vôn kế...

Bài 4 (trang 54 SGK Vật Lí 9): Viết công thức tính điện trở tương đương đối với...

Bài 5 (trang 54 SGK Vật Lí 9): Hãy cho biết...

Bài 6 (trang 54 SGK Vật Lí 9): Viết đầy đủ các câu dưới đây...

Bài 7 (trang 54 SGK Vật Lí 9): Viết đầy đủ các câu dưới đây...

Bài 8 (trang 54 SGK Vật Lí 9): Hãy cho biết...

Bài 9 (trang 54 SGK Vật Lí 9): Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun – Len -xơ...

Bài 10 (trang 54 SGK Vật Lí 9): Cần phải thực hiện những quy tắc nào để đảm bảo an toàn...

Bài 11 (trang 54 SGK Vật Lí 9): Hãy cho biết...

Bài 12 (trang 55 SGK Vật Lí 9): Đặt một hiệu điện thế 3V vào hai đầu dây dẫn bằng hợp kim...

Bài 13 (trang 55 SGK Vật Lí 9): Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu các dây dẫn khác nhau...

Bài 15 (trang 55 SGK Vật Lí 9): Có thể mắc song song hai điện trở đã cho ở câu 14...

Bài 16 (trang 55 SGK Vật Lí 9): Một dây dẫn đồng chất, chiều dài l, tiết diện S có điện trở...

Bài 17 (trang 55 SGK Vật Lí 9): Khi mắc nối tiếp hai điện trở R1 và R2 vào hiệu điện thế...

Bài 18 (trang 56 SGK Vật Lí 9): Tại sao bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện...

Bài 19 (trang 56 SGK Vật Lí 9): Một bếp điện loại 220V - 1000W được sử dụng với hiệu điện thế...

Bài 20 (trang 56 SGK Vật Lí 9): Một khu dân cư sử dụng công suất điện trung bình...

1 817 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: