Danh sách câu hỏi

Có 11,619 câu hỏi trên 291 trang

Đọc thầm bài văn sau, dựa vào nội dung bài đọc và những kiến thức đã học để trả lời câu hỏi và bài tập bên dưới:        

Rừng đước

Rừng đước mênh mông. Đước mọc chen nhau trên vùng đất ngập nước. Cây đước mọc dài tăm tắp, cây nào cây nấy thẳng như cây nến khổng lồ. Rễ nó cao từ ba bốn thước tua tủa giương ra chung quanh như những cánh tay từ trong thân cây thò ra bám đất. Tuy mặt đất lầy nhẵn thín nhưng không có một cọng cỏ mọc. Chỉ có vài chiếc lá rụng mà nước triều lên chưa kịp để cuốn đi, và bóng nắng chiếu xuyên qua những tầng lá dày xanh biếc, soi lỗ chỗ trên lượt bùn mượt mà vàng óng li ti vết bàn chân của những con dã tràng bé tẹo.

Những buổi triều lên, nước chỉ ngập quá gối thôi, chúng tôi năm bảy đứa rủ nhau đi bắt vọp, bắt cua. Rồi trên đường về thường đuổi nhau chui qua những cánh tay đước, móc bùn ném nhau, té nước và reo hò ầm ĩ.

Nguyễn Thi

Hoạt động của con người trong đoạn văn được miêu tả là gì? Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống thích hợp:

a. Những cánh tay từ trong thân cây thò ra bám đất

b. Năm bảy đứa rủ nhau đi bắt vọp, bắt cua

c. Vết chân của những con dã tràng bé tẹo

d. Trên đường về thường đuổi nhau chui qua những cánh tay đước, móc

bùn ném nhau, té nước và reo hò ầm ĩ

 

Ông Nguyễn Trường Tộ

          Năm 27 tuổi, Nguyễn Trường Tộ được một dòng tu đưa sang Pháp để tạo điều kiện học tập, nâng cao kiến thức nhiều mặt.

          Năm 1861, Nguyễn Trường Tộ trở về Tổ quốc. Gần ba năm sống trong lòng địch, Nguyễn Trường Tộ bất đắc dĩ phải làm việc với quân Pháp, phiên dịch các giấy tờ trao đổi giữa triều đình Huế với người Pháp ở Gia Định.

          Năm 1863, Nguyễn Trường Tộ liên hệ được với triều đình Huế. Từ đây cho đến cuối đời, ông viết hàng loạt tờ trình kiến nghị có tầm chiến lược nhằm canh tân đất nước, tạo thế vươn lên cho dân tộc để giữ nền độc lập một cách khôn khéo mà vững chắc. Nguyễn Trường Tộ vạch ra đường lối làm cho "nước giàu mà dân cũng giàu". Ông khuyên triều đình ra sức mở mang nghề nghiệp, học cách làm ăn của các nước văn minh Tây Âu, mời các công ty kinh doanh nước ngoài đến giúp Việt Nam khai thác tài lợi để có thêm của cải và học cho được kỹ thuật cũng như cách làm ăn tiên tiến của họ. Ngoài những bản điều trần, Nguyễn Trường Tộ còn thiết kế xây dựng một số tòa nhà mang kiến trúc đầu tiên theo kiểu châu Âu ở Việt Nam giữa thế kỷ 19. Ngoài ra, ông còn vận động dân chúng cùng nhau dời làng từ trong núi rừng ra nơi thoáng đãng, thuận lợi canh tác.

          Trí tuệ lỗi lạc của Nguyễn Trường Tộ đã vượt hẳn lên trên tầm thời đại giữa thế kỷ 19 ở Việt Nam. Triều đình nhà Nguyễn cũng như các nho sĩ thời ấy chưa hiểu nổi luồng tư tưởng của ông, nên chưa coi trọng đúng mức những kiến nghị cách tân của ông.

          Ông chết âm thầm ở quê hương năm 1871.

Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ in đậm trong câu sau: “Ngoài ra, ông còn vận động dân chúng cùng nhau dời làng từ trong núi rừng ra nơi thoáng đãng, thuận lợi canh tác.”

Ông Nguyễn Trường Tộ

          Năm 27 tuổi, Nguyễn Trường Tộ được một dòng tu đưa sang Pháp để tạo điều kiện học tập, nâng cao kiến thức nhiều mặt.

          Năm 1861, Nguyễn Trường Tộ trở về Tổ quốc. Gần ba năm sống trong lòng địch, Nguyễn Trường Tộ bất đắc dĩ phải làm việc với quân Pháp, phiên dịch các giấy tờ trao đổi giữa triều đình Huế với người Pháp ở Gia Định.

          Năm 1863, Nguyễn Trường Tộ liên hệ được với triều đình Huế. Từ đây cho đến cuối đời, ông viết hàng loạt tờ trình kiến nghị có tầm chiến lược nhằm canh tân đất nước, tạo thế vươn lên cho dân tộc để giữ nền độc lập một cách khôn khéo mà vững chắc. Nguyễn Trường Tộ vạch ra đường lối làm cho "nước giàu mà dân cũng giàu". Ông khuyên triều đình ra sức mở mang nghề nghiệp, học cách làm ăn của các nước văn minh Tây Âu, mời các công ty kinh doanh nước ngoài đến giúp Việt Nam khai thác tài lợi để có thêm của cải và học cho được kỹ thuật cũng như cách làm ăn tiên tiến của họ. Ngoài những bản điều trần, Nguyễn Trường Tộ còn thiết kế xây dựng một số tòa nhà mang kiến trúc đầu tiên theo kiểu châu Âu ở Việt Nam giữa thế kỷ 19. Ngoài ra, ông còn vận động dân chúng cùng nhau dời làng từ trong núi rừng ra nơi thoáng đãng, thuận lợi canh tác.

          Trí tuệ lỗi lạc của Nguyễn Trường Tộ đã vượt hẳn lên trên tầm thời đại giữa thế kỷ 19 ở Việt Nam. Triều đình nhà Nguyễn cũng như các nho sĩ thời ấy chưa hiểu nổi luồng tư tưởng của ông, nên chưa coi trọng đúng mức những kiến nghị cách tân của ông.

          Ông chết âm thầm ở quê hương năm 1871.

Ngoài những tờ trình kiến nghị nhà Nguyễn canh tân đất nước, Nguyễn Trường Tộ còn đóng góp gì cho nền văn minh nước ta?

Ông Nguyễn Trường Tộ

          Năm 27 tuổi, Nguyễn Trường Tộ được một dòng tu đưa sang Pháp để tạo điều kiện học tập, nâng cao kiến thức nhiều mặt.

          Năm 1861, Nguyễn Trường Tộ trở về Tổ quốc. Gần ba năm sống trong lòng địch, Nguyễn Trường Tộ bất đắc dĩ phải làm việc với quân Pháp, phiên dịch các giấy tờ trao đổi giữa triều đình Huế với người Pháp ở Gia Định.

          Năm 1863, Nguyễn Trường Tộ liên hệ được với triều đình Huế. Từ đây cho đến cuối đời, ông viết hàng loạt tờ trình kiến nghị có tầm chiến lược nhằm canh tân đất nước, tạo thế vươn lên cho dân tộc để giữ nền độc lập một cách khôn khéo mà vững chắc. Nguyễn Trường Tộ vạch ra đường lối làm cho "nước giàu mà dân cũng giàu". Ông khuyên triều đình ra sức mở mang nghề nghiệp, học cách làm ăn của các nước văn minh Tây Âu, mời các công ty kinh doanh nước ngoài đến giúp Việt Nam khai thác tài lợi để có thêm của cải và học cho được kỹ thuật cũng như cách làm ăn tiên tiến của họ. Ngoài những bản điều trần, Nguyễn Trường Tộ còn thiết kế xây dựng một số tòa nhà mang kiến trúc đầu tiên theo kiểu châu Âu ở Việt Nam giữa thế kỷ 19. Ngoài ra, ông còn vận động dân chúng cùng nhau dời làng từ trong núi rừng ra nơi thoáng đãng, thuận lợi canh tác.

          Trí tuệ lỗi lạc của Nguyễn Trường Tộ đã vượt hẳn lên trên tầm thời đại giữa thế kỷ 19 ở Việt Nam. Triều đình nhà Nguyễn cũng như các nho sĩ thời ấy chưa hiểu nổi luồng tư tưởng của ông, nên chưa coi trọng đúng mức những kiến nghị cách tân của ông.

          Ông chết âm thầm ở quê hương năm 1871.

Nguyễn Trường Tộ khuyên triều đình nhà Nguyễn điều gì?

Ông Nguyễn Trường Tộ

          Năm 27 tuổi, Nguyễn Trường Tộ được một dòng tu đưa sang Pháp để tạo điều kiện học tập, nâng cao kiến thức nhiều mặt.

          Năm 1861, Nguyễn Trường Tộ trở về Tổ quốc. Gần ba năm sống trong lòng địch, Nguyễn Trường Tộ bất đắc dĩ phải làm việc với quân Pháp, phiên dịch các giấy tờ trao đổi giữa triều đình Huế với người Pháp ở Gia Định.

          Năm 1863, Nguyễn Trường Tộ liên hệ được với triều đình Huế. Từ đây cho đến cuối đời, ông viết hàng loạt tờ trình kiến nghị có tầm chiến lược nhằm canh tân đất nước, tạo thế vươn lên cho dân tộc để giữ nền độc lập một cách khôn khéo mà vững chắc. Nguyễn Trường Tộ vạch ra đường lối làm cho "nước giàu mà dân cũng giàu". Ông khuyên triều đình ra sức mở mang nghề nghiệp, học cách làm ăn của các nước văn minh Tây Âu, mời các công ty kinh doanh nước ngoài đến giúp Việt Nam khai thác tài lợi để có thêm của cải và học cho được kỹ thuật cũng như cách làm ăn tiên tiến của họ. Ngoài những bản điều trần, Nguyễn Trường Tộ còn thiết kế xây dựng một số tòa nhà mang kiến trúc đầu tiên theo kiểu châu Âu ở Việt Nam giữa thế kỷ 19. Ngoài ra, ông còn vận động dân chúng cùng nhau dời làng từ trong núi rừng ra nơi thoáng đãng, thuận lợi canh tác.

          Trí tuệ lỗi lạc của Nguyễn Trường Tộ đã vượt hẳn lên trên tầm thời đại giữa thế kỷ 19 ở Việt Nam. Triều đình nhà Nguyễn cũng như các nho sĩ thời ấy chưa hiểu nổi luồng tư tưởng của ông, nên chưa coi trọng đúng mức những kiến nghị cách tân của ông.

          Ông chết âm thầm ở quê hương năm 1871.

Trở về Tổ quốc, Nguyễn Trường Tộ làm nghề phiên dịch để phục vụ cho ai?

Ông Nguyễn Trường Tộ

          Năm 27 tuổi, Nguyễn Trường Tộ được một dòng tu đưa sang Pháp để tạo điều kiện học tập, nâng cao kiến thức nhiều mặt.

          Năm 1861, Nguyễn Trường Tộ trở về Tổ quốc. Gần ba năm sống trong lòng địch, Nguyễn Trường Tộ bất đắc dĩ phải làm việc với quân Pháp, phiên dịch các giấy tờ trao đổi giữa triều đình Huế với người Pháp ở Gia Định.

          Năm 1863, Nguyễn Trường Tộ liên hệ được với triều đình Huế. Từ đây cho đến cuối đời, ông viết hàng loạt tờ trình kiến nghị có tầm chiến lược nhằm canh tân đất nước, tạo thế vươn lên cho dân tộc để giữ nền độc lập một cách khôn khéo mà vững chắc. Nguyễn Trường Tộ vạch ra đường lối làm cho "nước giàu mà dân cũng giàu". Ông khuyên triều đình ra sức mở mang nghề nghiệp, học cách làm ăn của các nước văn minh Tây Âu, mời các công ty kinh doanh nước ngoài đến giúp Việt Nam khai thác tài lợi để có thêm của cải và học cho được kỹ thuật cũng như cách làm ăn tiên tiến của họ. Ngoài những bản điều trần, Nguyễn Trường Tộ còn thiết kế xây dựng một số tòa nhà mang kiến trúc đầu tiên theo kiểu châu Âu ở Việt Nam giữa thế kỷ 19. Ngoài ra, ông còn vận động dân chúng cùng nhau dời làng từ trong núi rừng ra nơi thoáng đãng, thuận lợi canh tác.

          Trí tuệ lỗi lạc của Nguyễn Trường Tộ đã vượt hẳn lên trên tầm thời đại giữa thế kỷ 19 ở Việt Nam. Triều đình nhà Nguyễn cũng như các nho sĩ thời ấy chưa hiểu nổi luồng tư tưởng của ông, nên chưa coi trọng đúng mức những kiến nghị cách tân của ông.

          Ông chết âm thầm ở quê hương năm 1871.

Thời thanh niên, Nguyễn Trường Tộ được sang nước nào học tập?

RỪNG GỖ QUÝ

Xưa có vùng đất toàn đồi cỏ tranh hoặc tre nứa. Gia đình nhà nọ có bốn người phải sống chui rúc trong gian lều ọp ẹp và chật chội.

Một hôm, ông bố vừa chợp mắt, một cánh rừng đầy lim, sến, táu cứng như sắt đã hiện ra. Ông nghĩ bụng: “Giá vùng ta cũng có những thứ cây nầy thì tha hồ làm nhà ở bền chắc”. Chợt nghe tiếng nhạc, ông ngoảnh lại thì thấy các cô tiên nữ đang múa hát trên đám cỏ xanh. Một cô tiên chạy lại hỏi:

- Ông lão đến đây có việc gì ?

-Tôi đi tìm gỗ làm nhà, thấy rừng gỗ quý ở đây mà thèm quá !

- Được, ta cho ông cái hộp nầy, ông sẽ có tất cả. Nhưng về nhà, ông mới được

mở ra !

Ông lão cảm ơn cô tiên rồi bỏ hộp vào túi mang về. Dọc đường, mùi thơm từ chiếc hộp tỏa ra ngào ngạt làm ông thích quá. Ông lấy hộp ra, định hé xem một tí rồi đậy lại ngay. Nào ngờ, nắp hộp vừa hé ra thì bao nhiêu cột kèo, ván gỗ tuôn ra ào ào, lao xuống suối trôi mất. Tần ngần một lúc, ông quay lại khu rừng kể rõ sự việc rồi năn nỉ cô tiên cho cái hộp khác. Đưa ông lão cái hộp thứ hai, cô tiên lại căn dặn:

-Lần nầy, ta cho lão những thứ quý gấp trăm lần trước. Nhưng nhất thiết phải

về đến nhà mới được mở ra !

Hộp lần nầy rất nhẹ, không thơm, lắc nghe lốc cốc như hạt đỗ. Ông mang hộp về

theo đúng lời tiên dặn...

      Nghe tiếng chim hót, ông lão choàng tỉnh giấc. Thì ra đó chỉ là giấc mơ. Nghĩ mãi, ông chợt hiểu: “Cô tiên cho cái hộp quý là có ý bảo ta tìm hạt cây mà gieo trồng, giống như lúa ngô vậy”. Chẳng bao lâu, những đồi tranh, tre nứa đã trở thành rừng gỗ quý. Dân làng lấy gỗ làm nhà, không còn những túp lều lụp xụp như xưa.

                                                                                  TRUYỆN CỔ TÀY- NÙNG

Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ bền chắc ?

RỪNG GỖ QUÝ

Xưa có vùng đất toàn đồi cỏ tranh hoặc tre nứa. Gia đình nhà nọ có bốn người phải sống chui rúc trong gian lều ọp ẹp và chật chội.

Một hôm, ông bố vừa chợp mắt, một cánh rừng đầy lim, sến, táu cứng như sắt đã hiện ra. Ông nghĩ bụng: “Giá vùng ta cũng có những thứ cây nầy thì tha hồ làm nhà ở bền chắc”. Chợt nghe tiếng nhạc, ông ngoảnh lại thì thấy các cô tiên nữ đang múa hát trên đám cỏ xanh. Một cô tiên chạy lại hỏi:

- Ông lão đến đây có việc gì ?

-Tôi đi tìm gỗ làm nhà, thấy rừng gỗ quý ở đây mà thèm quá !

- Được, ta cho ông cái hộp nầy, ông sẽ có tất cả. Nhưng về nhà, ông mới được

mở ra !

Ông lão cảm ơn cô tiên rồi bỏ hộp vào túi mang về. Dọc đường, mùi thơm từ chiếc hộp tỏa ra ngào ngạt làm ông thích quá. Ông lấy hộp ra, định hé xem một tí rồi đậy lại ngay. Nào ngờ, nắp hộp vừa hé ra thì bao nhiêu cột kèo, ván gỗ tuôn ra ào ào, lao xuống suối trôi mất. Tần ngần một lúc, ông quay lại khu rừng kể rõ sự việc rồi năn nỉ cô tiên cho cái hộp khác. Đưa ông lão cái hộp thứ hai, cô tiên lại căn dặn:

-Lần nầy, ta cho lão những thứ quý gấp trăm lần trước. Nhưng nhất thiết phải

về đến nhà mới được mở ra !

Hộp lần nầy rất nhẹ, không thơm, lắc nghe lốc cốc như hạt đỗ. Ông mang hộp về

theo đúng lời tiên dặn...

      Nghe tiếng chim hót, ông lão choàng tỉnh giấc. Thì ra đó chỉ là giấc mơ. Nghĩ mãi, ông chợt hiểu: “Cô tiên cho cái hộp quý là có ý bảo ta tìm hạt cây mà gieo trồng, giống như lúa ngô vậy”. Chẳng bao lâu, những đồi tranh, tre nứa đã trở thành rừng gỗ quý. Dân làng lấy gỗ làm nhà, không còn những túp lều lụp xụp như xưa.

                                                                                  TRUYỆN CỔ TÀY- NÙNG

Dòng nào dưới đây nêu đúng ý nghĩa câu chuyện ?

RỪNG GỖ QUÝ

Xưa có vùng đất toàn đồi cỏ tranh hoặc tre nứa. Gia đình nhà nọ có bốn người phải sống chui rúc trong gian lều ọp ẹp và chật chội.

Một hôm, ông bố vừa chợp mắt, một cánh rừng đầy lim, sến, táu cứng như sắt đã hiện ra. Ông nghĩ bụng: “Giá vùng ta cũng có những thứ cây nầy thì tha hồ làm nhà ở bền chắc”. Chợt nghe tiếng nhạc, ông ngoảnh lại thì thấy các cô tiên nữ đang múa hát trên đám cỏ xanh. Một cô tiên chạy lại hỏi:

- Ông lão đến đây có việc gì ?

-Tôi đi tìm gỗ làm nhà, thấy rừng gỗ quý ở đây mà thèm quá !

- Được, ta cho ông cái hộp nầy, ông sẽ có tất cả. Nhưng về nhà, ông mới được

mở ra !

Ông lão cảm ơn cô tiên rồi bỏ hộp vào túi mang về. Dọc đường, mùi thơm từ chiếc hộp tỏa ra ngào ngạt làm ông thích quá. Ông lấy hộp ra, định hé xem một tí rồi đậy lại ngay. Nào ngờ, nắp hộp vừa hé ra thì bao nhiêu cột kèo, ván gỗ tuôn ra ào ào, lao xuống suối trôi mất. Tần ngần một lúc, ông quay lại khu rừng kể rõ sự việc rồi năn nỉ cô tiên cho cái hộp khác. Đưa ông lão cái hộp thứ hai, cô tiên lại căn dặn:

-Lần nầy, ta cho lão những thứ quý gấp trăm lần trước. Nhưng nhất thiết phải

về đến nhà mới được mở ra !

Hộp lần nầy rất nhẹ, không thơm, lắc nghe lốc cốc như hạt đỗ. Ông mang hộp về

theo đúng lời tiên dặn...

      Nghe tiếng chim hót, ông lão choàng tỉnh giấc. Thì ra đó chỉ là giấc mơ. Nghĩ mãi, ông chợt hiểu: “Cô tiên cho cái hộp quý là có ý bảo ta tìm hạt cây mà gieo trồng, giống như lúa ngô vậy”. Chẳng bao lâu, những đồi tranh, tre nứa đã trở thành rừng gỗ quý. Dân làng lấy gỗ làm nhà, không còn những túp lều lụp xụp như xưa.

                                                                                  TRUYỆN CỔ TÀY- NÙNG

Vì sao nói hộp thứ hai quý gấp trăm lần hộp thứ nhất ?

RỪNG GỖ QUÝ

Xưa có vùng đất toàn đồi cỏ tranh hoặc tre nứa. Gia đình nhà nọ có bốn người phải sống chui rúc trong gian lều ọp ẹp và chật chội.

Một hôm, ông bố vừa chợp mắt, một cánh rừng đầy lim, sến, táu cứng như sắt đã hiện ra. Ông nghĩ bụng: “Giá vùng ta cũng có những thứ cây nầy thì tha hồ làm nhà ở bền chắc”. Chợt nghe tiếng nhạc, ông ngoảnh lại thì thấy các cô tiên nữ đang múa hát trên đám cỏ xanh. Một cô tiên chạy lại hỏi:

- Ông lão đến đây có việc gì ?

-Tôi đi tìm gỗ làm nhà, thấy rừng gỗ quý ở đây mà thèm quá !

- Được, ta cho ông cái hộp nầy, ông sẽ có tất cả. Nhưng về nhà, ông mới được

mở ra !

Ông lão cảm ơn cô tiên rồi bỏ hộp vào túi mang về. Dọc đường, mùi thơm từ chiếc hộp tỏa ra ngào ngạt làm ông thích quá. Ông lấy hộp ra, định hé xem một tí rồi đậy lại ngay. Nào ngờ, nắp hộp vừa hé ra thì bao nhiêu cột kèo, ván gỗ tuôn ra ào ào, lao xuống suối trôi mất. Tần ngần một lúc, ông quay lại khu rừng kể rõ sự việc rồi năn nỉ cô tiên cho cái hộp khác. Đưa ông lão cái hộp thứ hai, cô tiên lại căn dặn:

-Lần nầy, ta cho lão những thứ quý gấp trăm lần trước. Nhưng nhất thiết phải

về đến nhà mới được mở ra !

Hộp lần nầy rất nhẹ, không thơm, lắc nghe lốc cốc như hạt đỗ. Ông mang hộp về

theo đúng lời tiên dặn...

      Nghe tiếng chim hót, ông lão choàng tỉnh giấc. Thì ra đó chỉ là giấc mơ. Nghĩ mãi, ông chợt hiểu: “Cô tiên cho cái hộp quý là có ý bảo ta tìm hạt cây mà gieo trồng, giống như lúa ngô vậy”. Chẳng bao lâu, những đồi tranh, tre nứa đã trở thành rừng gỗ quý. Dân làng lấy gỗ làm nhà, không còn những túp lều lụp xụp như xưa.

                                                                                  TRUYỆN CỔ TÀY- NÙNG

Những chi tiết nào cho biết chiếc hộp thứ hai đựng hạt cây gỗ quý ?

RỪNG GỖ QUÝ

Xưa có vùng đất toàn đồi cỏ tranh hoặc tre nứa. Gia đình nhà nọ có bốn người phải sống chui rúc trong gian lều ọp ẹp và chật chội.

Một hôm, ông bố vừa chợp mắt, một cánh rừng đầy lim, sến, táu cứng như sắt đã hiện ra. Ông nghĩ bụng: “Giá vùng ta cũng có những thứ cây nầy thì tha hồ làm nhà ở bền chắc”. Chợt nghe tiếng nhạc, ông ngoảnh lại thì thấy các cô tiên nữ đang múa hát trên đám cỏ xanh. Một cô tiên chạy lại hỏi:

- Ông lão đến đây có việc gì ?

-Tôi đi tìm gỗ làm nhà, thấy rừng gỗ quý ở đây mà thèm quá !

- Được, ta cho ông cái hộp nầy, ông sẽ có tất cả. Nhưng về nhà, ông mới được

mở ra !

Ông lão cảm ơn cô tiên rồi bỏ hộp vào túi mang về. Dọc đường, mùi thơm từ chiếc hộp tỏa ra ngào ngạt làm ông thích quá. Ông lấy hộp ra, định hé xem một tí rồi đậy lại ngay. Nào ngờ, nắp hộp vừa hé ra thì bao nhiêu cột kèo, ván gỗ tuôn ra ào ào, lao xuống suối trôi mất. Tần ngần một lúc, ông quay lại khu rừng kể rõ sự việc rồi năn nỉ cô tiên cho cái hộp khác. Đưa ông lão cái hộp thứ hai, cô tiên lại căn dặn:

-Lần nầy, ta cho lão những thứ quý gấp trăm lần trước. Nhưng nhất thiết phải

về đến nhà mới được mở ra !

Hộp lần nầy rất nhẹ, không thơm, lắc nghe lốc cốc như hạt đỗ. Ông mang hộp về

theo đúng lời tiên dặn...

      Nghe tiếng chim hót, ông lão choàng tỉnh giấc. Thì ra đó chỉ là giấc mơ. Nghĩ mãi, ông chợt hiểu: “Cô tiên cho cái hộp quý là có ý bảo ta tìm hạt cây mà gieo trồng, giống như lúa ngô vậy”. Chẳng bao lâu, những đồi tranh, tre nứa đã trở thành rừng gỗ quý. Dân làng lấy gỗ làm nhà, không còn những túp lều lụp xụp như xưa.

                                                                                  TRUYỆN CỔ TÀY- NÙNG

Cô tiên cho ông lão chiếc hộp thứ nhất đựng những gì ?

RỪNG GỖ QUÝ

Xưa có vùng đất toàn đồi cỏ tranh hoặc tre nứa. Gia đình nhà nọ có bốn người phải sống chui rúc trong gian lều ọp ẹp và chật chội.

Một hôm, ông bố vừa chợp mắt, một cánh rừng đầy lim, sến, táu cứng như sắt đã hiện ra. Ông nghĩ bụng: “Giá vùng ta cũng có những thứ cây nầy thì tha hồ làm nhà ở bền chắc”. Chợt nghe tiếng nhạc, ông ngoảnh lại thì thấy các cô tiên nữ đang múa hát trên đám cỏ xanh. Một cô tiên chạy lại hỏi:

- Ông lão đến đây có việc gì ?

-Tôi đi tìm gỗ làm nhà, thấy rừng gỗ quý ở đây mà thèm quá !

- Được, ta cho ông cái hộp nầy, ông sẽ có tất cả. Nhưng về nhà, ông mới được

mở ra !

Ông lão cảm ơn cô tiên rồi bỏ hộp vào túi mang về. Dọc đường, mùi thơm từ chiếc hộp tỏa ra ngào ngạt làm ông thích quá. Ông lấy hộp ra, định hé xem một tí rồi đậy lại ngay. Nào ngờ, nắp hộp vừa hé ra thì bao nhiêu cột kèo, ván gỗ tuôn ra ào ào, lao xuống suối trôi mất. Tần ngần một lúc, ông quay lại khu rừng kể rõ sự việc rồi năn nỉ cô tiên cho cái hộp khác. Đưa ông lão cái hộp thứ hai, cô tiên lại căn dặn:

-Lần nầy, ta cho lão những thứ quý gấp trăm lần trước. Nhưng nhất thiết phải

về đến nhà mới được mở ra !

Hộp lần nầy rất nhẹ, không thơm, lắc nghe lốc cốc như hạt đỗ. Ông mang hộp về

theo đúng lời tiên dặn...

      Nghe tiếng chim hót, ông lão choàng tỉnh giấc. Thì ra đó chỉ là giấc mơ. Nghĩ mãi, ông chợt hiểu: “Cô tiên cho cái hộp quý là có ý bảo ta tìm hạt cây mà gieo trồng, giống như lúa ngô vậy”. Chẳng bao lâu, những đồi tranh, tre nứa đã trở thành rừng gỗ quý. Dân làng lấy gỗ làm nhà, không còn những túp lều lụp xụp như xưa.

                                                                                  TRUYỆN CỔ TÀY- NÙNG

Vì sao ông lão biết các cô tiên nữ múa hát trên đám cỏ xanh ?

RỪNG GỖ QUÝ

Xưa có vùng đất toàn đồi cỏ tranh hoặc tre nứa. Gia đình nhà nọ có bốn người phải sống chui rúc trong gian lều ọp ẹp và chật chội.

Một hôm, ông bố vừa chợp mắt, một cánh rừng đầy lim, sến, táu cứng như sắt đã hiện ra. Ông nghĩ bụng: “Giá vùng ta cũng có những thứ cây nầy thì tha hồ làm nhà ở bền chắc”. Chợt nghe tiếng nhạc, ông ngoảnh lại thì thấy các cô tiên nữ đang múa hát trên đám cỏ xanh. Một cô tiên chạy lại hỏi:

- Ông lão đến đây có việc gì ?

-Tôi đi tìm gỗ làm nhà, thấy rừng gỗ quý ở đây mà thèm quá !

- Được, ta cho ông cái hộp nầy, ông sẽ có tất cả. Nhưng về nhà, ông mới được

mở ra !

Ông lão cảm ơn cô tiên rồi bỏ hộp vào túi mang về. Dọc đường, mùi thơm từ chiếc hộp tỏa ra ngào ngạt làm ông thích quá. Ông lấy hộp ra, định hé xem một tí rồi đậy lại ngay. Nào ngờ, nắp hộp vừa hé ra thì bao nhiêu cột kèo, ván gỗ tuôn ra ào ào, lao xuống suối trôi mất. Tần ngần một lúc, ông quay lại khu rừng kể rõ sự việc rồi năn nỉ cô tiên cho cái hộp khác. Đưa ông lão cái hộp thứ hai, cô tiên lại căn dặn:

-Lần nầy, ta cho lão những thứ quý gấp trăm lần trước. Nhưng nhất thiết phải

về đến nhà mới được mở ra !

Hộp lần nầy rất nhẹ, không thơm, lắc nghe lốc cốc như hạt đỗ. Ông mang hộp về

theo đúng lời tiên dặn...

      Nghe tiếng chim hót, ông lão choàng tỉnh giấc. Thì ra đó chỉ là giấc mơ. Nghĩ mãi, ông chợt hiểu: “Cô tiên cho cái hộp quý là có ý bảo ta tìm hạt cây mà gieo trồng, giống như lúa ngô vậy”. Chẳng bao lâu, những đồi tranh, tre nứa đã trở thành rừng gỗ quý. Dân làng lấy gỗ làm nhà, không còn những túp lều lụp xụp như xưa.

                                                                                  TRUYỆN CỔ TÀY- NÙNG

Khi thấy xuất hiện cánh rừng gỗ quý, ông lão ước mong điều gì ?

Bài:  NGHĨA THẦY TRÒ. SGK Tiếng Việt 5 tập 2, trang 79

Từ Từ sáng sớm,… đến … học trò theo sau.

Đọc thầm bài PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG  (SGK TV 5 tập 2, trang 68) và thực hiện các yêu cầu ở dưới.

Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng và hoàn thành các bài tập sau:

(1đ) Hai câu: “Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa.”  liên kết với nhau bằng cách nào?

Đọc thầm bài PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG  (SGK TV 5 tập 2, trang 68) và thực hiện các yêu cầu ở dưới.

Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng và hoàn thành các bài tập sau:

(1đ) Dòng nào dưới đây nêu đúng nội dung bài văn?

Đọc thầm bài PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG  (SGK TV 5 tập 2, trang 68) và thực hiện các yêu cầu ở dưới.

Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng và hoàn thành các bài tập sau:

(1đ) Ngày nào là ngày giỗ Tổ Hùng Vương?