Câu hỏi:
23/07/2024 145Ý nghĩa của các tuyến đường ngang (19, 26...) nối Tây Nguyên với các cảng nước sâu ở Duyên hải Nam Trung Bộ không phải là
A. giúp mở rộng các vùng hậu phương của các cảng này.
B. giúp cho vùng mở cửa hơn nữa.
C. nâng cao vai trò quan trọng hơn của vùng trong quan hệ với Tây Nguyên.
D. đẩy mạnh giao lưu của vùng với TP. Hồ Chí Minh.
Trả lời:
Đáp án: D
Giải thích: Ý nghĩa của các tuyến đường ngang (19, 26...) nối Tây Nguyên với các cảng nước sâu ở Duyên hải Nam Trung Bộ không phải là đẩy mạnh giao lưu của vùng với TP. Hồ Chí Minh.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Phát biểu nào sau đây không đúng với việc phát triển nghề cá ở Duyên hải Nam Trung Bộ?
Câu 5:
Việc nuôi tôm hùm, tôm sú được phát triển mạnh nhất ở các tỉnh (thành phố) nào sau đây?
Câu 6:
Phát biểu nào sau đây không đúng với hoạt động khai thác thế mạnh về nghề cá ở Duyên hải Nam Trung Bộ?
Câu 7:
Nhà máy điện nguyên tử đầu tiên của Việt Nam dự định xây đựng tỉnh nào sau đây ở Duyên hải Nam Trung Bộ?
Câu 8:
Duyên hải Nam Trung Bộ có vai trò quan trọng hơn trong quan hệ với các tỉnh Tây Nguyên, khu vực Nam Lào và Đông Bắc Thái Lan, chủ yếu nhờ vào
Câu 9:
Ngành công nghiệp nào sau đây không phát triển rộng rãi ở Duyên hải Nam Trung Bộ?
Câu 11:
Phát biểu nào sau đây không đúng với công nghiệp ở Duyên hải Nam Trung Bộ?
Câu 13:
Nơi có bãi tôm, bãi cá lớn nhất ở Duyên hải Nam Trung Bộ là các tỉnh ở
Câu 14:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về khai thác khoáng sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ?
1. Vùng thềm lục địa đã được khẳng định là có dầu khí.
2. Hiện nay đã khai thác dầu khí ở phía đông đảo Phú Quý.
3. Việc sản xuất muối cũng rất thuận lợi.
4. Các vùng sản xuất muối nổi tiếng là Cà Ná, Sa Huỳnh.
Câu 15:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về khả năng giải quyết vấn đề lương thực, thực phẩm ở Duyên hải Nam Trung Bộ?
1. Có một số đồng bằng, trong đó có đồng bằng Tuy Hòa (Phú Yên) màu mỡ để trông cây lương thực.
2. Có các ngành kinh tế biển phát triển, đặc biệt nghề cá biển để tăng khẩu phần cá và thuỷ sản khác trong bữa ăn.
3. Có các sản phẩm là thế mạnh của vùng để trao đổi lấy lương thực từ Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
4. Có hệ thống công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm phát triển rộng rãi trong vùng để làm gia tăng giá trị của lương thực, thực phẩm.