Câu hỏi:
19/07/2024 134Ý nào dưới đây thể hiện điểm tương đồng về nội dung của hai Hiệp định Giơnevơ (1954) về Đông Dương và Hiệp định Pari (1973) về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam?
A. Hiệp định có sự tham gia của năm cường quốc trong Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc
B. Là văn bản mang tính pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền tự do cơ bản của nhân dân Việt Nam
C. Các nước đều cam kết tôn trọng những quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam
D. Thỏa thuận các bên ngừng bắn để thực hiện chuyển quân, tập kết, chuyển giao khu vực
Trả lời:
Phương pháp: : phân tích.
Cách giải:
- Đáp án B, C: Theo Hiệp định Giơnevơ, các nước tham gia Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia. Trong Hiệp định Pari, Hoa Kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nhân dân Việt Nam. Như vậy, trong cả hai văn bản, các nước đều cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ - là những quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam, không phải văn bản ghi nhận quyền tự do cơ bản.
- Đáp án A: Cả hai hội nghị đều không có sự tham gia của Trung Quốc và Liên Xô nên phương án hiệp định có sự tham gia của năm cường quốc trong Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc không đúng.
- Đáp án D: Thỏa thuận các bên ngừng bắn đề thực hiện chuyển quân, tập kết, chuyển giao khu vực chỉ có ở Hiệp định Giơnevơ nên không phải điểm tương đồng.
Chọn đáp án: C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
“Hành lang Đông - Tây” được Pháp thiết lập trong kế hoạch Rơve (13-5-1949) gồm
Câu 2:
Đâu không phải là nguyên nhân khiến khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản thất bại tại Việt Nam?
Câu 3:
Quốc gia nào dưới đây khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần hai?
Câu 4:
Nhân tố cơ bản nào dưới đây giúp Liên Xô hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế 1946 - 1950?
Câu 5:
Định ước Henxinki (1975) được kí kết giữa 33 nước châu Âu, Mỹ, Canađa nhằm
Câu 6:
Ngày 19/12/1946, Đảng và Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa phát động kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp vì
Câu 7:
Công lao đầu tiên to lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919 - 1930 là gì?
Câu 8:
“Một tấc không đi, một li không rời” là quyết tâm của đồng bào miền Nam Việt Nam trong
Câu 9:
Nét tương đồng về nghệ thuật quân sự của chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) là gì?
Câu 10:
Những chính sách của triều đình nhà Nguyễn vào giữa thế kỉ XIX đã
Câu 11:
Bốn tỉnh giành được chính quyền ở tỉnh lị sớm nhất trong cả nước trong cách mạng tháng Tám là:
Câu 12:
So với chiến dịch Điện Biên Phủ (1945), chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) của quân dân Việt Nam có điểm gì khác biệt?
Câu 13:
Thắng lợi nào sau đây được đánh giá là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La tinh từ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 14:
Bài học kinh nghiệm nào của phong trào dân chủ 1936 – 1939 không được vận dụng trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945?
Câu 15:
Nhân tố nào quyết định việc Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường cách mạng vô sản