Câu hỏi:
19/07/2024 118Nét tương đồng về nghệ thuật quân sự của chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) là gì?
A. Chia cắt, từng bước đánh chiếm các cơ quan đầu não của đối phương
B. Tập trung lực lượng, bao vây, tổ chức tiến công hợp đồng binh chủng
C. Từng bước xiết chặt vòng vây, kết hợp đánh tiêu diệt và đánh tiêu hao
D. Bao vây, đánh lấn, kết hợp tiến công quân sự với nổi dậy của quần chúng
Trả lời:
Phương pháp: phân tích.
Cách giải:
- Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954): nếu như trong chiến dịch Điện Biên Phủ là trận công kiên lớn nhất, lần đầu ta phối hợp đánh hiệp đồng binh chủng với sự tham tham của lực lượng bộ binh và pháo binh mạnh; trong trận đánh này, pháo binh đánh mở màn, áp chế địch quân, mở cửa và tạo thời cơ để bộ binh tiến lên tiêu diệt địch; là bất ngờ lớn nhất ta giành cho địch góp phần to lớn tiêu diệt tập đoàn cứ điểm mạnh nhất, "chưa từng có" ở Đông Dương.
- Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975, (tiêu biểu là chiến dịch Điện Biên Phủ) là một điển hình của loại hình chiến dịch tiến công hiệp đồng binh chủng quy mô lớn. Đây là chiến dịch đã tận dụng được và phát huy cao độ thế chiến lược do các chiến dịch trước (Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng) tạo ra để tập trung lực lượng với ưu thế áp đảo quân địch cả về lực lượng, thế trận và tinh thần. Ta đã phát huy cao nhất sức mạnh của các binh đoàn, binh chủng hợp thành với quy mô lớn nhất, đập tan tuyến phòng thủ của địch ở vòng ngoài; đánh thẳng vào trung tâm đầu não, sào huyệt của địch, kết hợp với nổi dậy của quần chúng, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975).
Qua chiến đấu và trưởng thành ta từng bước huấn luyện bộ đội, chuẩn bị kỹ càng về trang bị, chiến thuật, kỹ thuật, thành lập thêm nhiều đơn vị bộ đội chủ lực đáp ứng yêu cầu của chiến tranh. Chính vì vậy, Việt Nam đã phối hợp tốt và thành công trong việc đánh hiệp đồng binh chủng, phát huy tối đa ưu điểm và sức mạnh của bộ đội chủ lực, điều tất yếu làm nên chiến thắng.
Chọn đáp án: B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
“Hành lang Đông - Tây” được Pháp thiết lập trong kế hoạch Rơve (13-5-1949) gồm
Câu 2:
Đâu không phải là nguyên nhân khiến khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản thất bại tại Việt Nam?
Câu 3:
Quốc gia nào dưới đây khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần hai?
Câu 4:
Nhân tố cơ bản nào dưới đây giúp Liên Xô hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế 1946 - 1950?
Câu 5:
Định ước Henxinki (1975) được kí kết giữa 33 nước châu Âu, Mỹ, Canađa nhằm
Câu 6:
Ngày 19/12/1946, Đảng và Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa phát động kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp vì
Câu 7:
Công lao đầu tiên to lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919 - 1930 là gì?
Câu 8:
“Một tấc không đi, một li không rời” là quyết tâm của đồng bào miền Nam Việt Nam trong
Câu 9:
Ý nào dưới đây thể hiện điểm tương đồng về nội dung của hai Hiệp định Giơnevơ (1954) về Đông Dương và Hiệp định Pari (1973) về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam?
Câu 10:
Những chính sách của triều đình nhà Nguyễn vào giữa thế kỉ XIX đã
Câu 11:
Bốn tỉnh giành được chính quyền ở tỉnh lị sớm nhất trong cả nước trong cách mạng tháng Tám là:
Câu 12:
So với chiến dịch Điện Biên Phủ (1945), chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) của quân dân Việt Nam có điểm gì khác biệt?
Câu 13:
Bài học kinh nghiệm nào của phong trào dân chủ 1936 – 1939 không được vận dụng trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945?
Câu 14:
Thắng lợi nào sau đây được đánh giá là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La tinh từ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 15:
Toàn cầu hóa là một xu thế phát triển khách quan, một thực tế không thể đảo ngược vì đây là hệ quả của