Câu hỏi:
23/07/2024 131Công lao đầu tiên to lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919 - 1930 là gì?
A. Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn
B. Thành lập hội Việt Nam Cách Mạng Thanh niên
C. Hợp nhất ba tổ chức cộng sản
D. Khởi thảo cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng
Trả lời:
Phương pháp: Dựa vào bối cảnh lịch sử Việt Nam đầu thế kỉ XX và hoạt động của Nguyễn Ái Quốc để đánh giá.
Giải chi tiết:
- Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, Việt Nam đang trong thời kì khủng hoảng về đường lối cứu nước và giai cấp lãnh đạo đấu tranh bởi vì ngọn cờ phong kiến đã lỗi thời, lạc hậu còn con đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản đang trong quá trình thực tế kiểm nghiệm nhưng cũng dần cho thấy đây không phải là con đường cứu nước phù hợp vì chưa đáp ứng được yêu cầu của lịch sử dân tộc.
- Trong bối cảnh đó, Nguyễn Ái Quốc đang trên con đường tìm đường cứu nước cho dân tộc và Người đã tìm ra con đường phù hợp đó là con đường cách mạng vô sản. Điều này được chứng minh bởi thắng lợi đầu tiên là thắng lợi của Cách mạng XHCN tháng Mười Nga năm 1917. Người đánh giá đây là cuộc cách mạng “đến nơi” khi so sánh với cách mạng Pháp và cách mạng Mĩ. Sau này, thực tế lịch sử Việt Nam chứng minh và lựa chọn con đường cứu nước mà Nguyễn Ái Quốc đã xác định năm 1920 là hoàn toàn đúng đắn. Đây là công lao đầu tiên to lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919 – 1930.
Chọn đáp án: A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
“Hành lang Đông - Tây” được Pháp thiết lập trong kế hoạch Rơve (13-5-1949) gồm
Câu 2:
Đâu không phải là nguyên nhân khiến khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản thất bại tại Việt Nam?
Câu 3:
Quốc gia nào dưới đây khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần hai?
Câu 4:
Nhân tố cơ bản nào dưới đây giúp Liên Xô hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế 1946 - 1950?
Câu 5:
Định ước Henxinki (1975) được kí kết giữa 33 nước châu Âu, Mỹ, Canađa nhằm
Câu 6:
Ngày 19/12/1946, Đảng và Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa phát động kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp vì
Câu 7:
“Một tấc không đi, một li không rời” là quyết tâm của đồng bào miền Nam Việt Nam trong
Câu 8:
Ý nào dưới đây thể hiện điểm tương đồng về nội dung của hai Hiệp định Giơnevơ (1954) về Đông Dương và Hiệp định Pari (1973) về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam?
Câu 9:
Những chính sách của triều đình nhà Nguyễn vào giữa thế kỉ XIX đã
Câu 10:
Bốn tỉnh giành được chính quyền ở tỉnh lị sớm nhất trong cả nước trong cách mạng tháng Tám là:
Câu 11:
Nét tương đồng về nghệ thuật quân sự của chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) là gì?
Câu 12:
So với chiến dịch Điện Biên Phủ (1945), chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) của quân dân Việt Nam có điểm gì khác biệt?
Câu 13:
Thắng lợi nào sau đây được đánh giá là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La tinh từ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 14:
Bài học kinh nghiệm nào của phong trào dân chủ 1936 – 1939 không được vận dụng trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945?
Câu 15:
Toàn cầu hóa là một xu thế phát triển khách quan, một thực tế không thể đảo ngược vì đây là hệ quả của