Câu hỏi:
18/09/2024 141Việt Nam Quốc dân đảng được thành lập vào năm nào? Địa bàn hoạt động chính ở đâu?
A. Ngày 25 - 12 - 1925, địa bàn hoạt động chủ yếu ở Bắc Kì
B. Ngày 25-12-1926. địa bàn hoạt động chủ yếu ở Trung Kì.
C. Ngày 25 - 12 - 1927, địa bàn hoạt động chủ yếu ở Bắc Kì.
D. Ngày 25 - 12 - 1927, địa bàn hoạt động chủ yếu ở Trung Kì.
Trả lời:
Đáp án đúng là : C
- Việt Nam Quốc dân đảng được thành lập vào Ngày 25 - 12 - 1927
Địa bàn hoạt động chính ở Bắc Kì.
- Ngày 25-12-1925, Toàn quyền Va-ren ký Sắc lệnh tha Phan Bội Châu có điều kiện, nghĩa là cụ Phan Bội Châu được quyền chọn một nơi trên dải đất Trung Kỳ, trừ Nghệ An, quê ông, để sinh sống trong sự giám sát của chúng.
→ A sai
- 25 tháng 12 năm 1926, những thành viên của Thư xã cùng một số nhà ái quốc, đa số từ Thanh Hóa trở ra, đã tổ chức đại hội bí mật tại nhà số 9, đường 96, phố Trúc Bạch, Hà Nội thành lập đảng cách mạng.
→ B sai.
- Địa bàn hoạt động chính của Việt Nam Quốc dân đảng là ở Bắc Kì.
→ D sai.
* Việt Nam Quốc dân Đảng.
a. Sự ra đời
- Trên cơ sở hạt nhân đầu tiên là Nam Đồng thư xã, ngày 25/12/1927, tổ chức Việt Nam Quốc Dân Đảng được thành lập, do Nguyễn Thái Học,... đứng đầu.
b. Quá trình hoạt động
* Thành phần hội viên: trí thức tiểu tư sản, binh lính người Việt trong quân đội Pháp, tư sản dân tộc,...
* Địa bàn hoạt động: chủ yếu ở một số tỉnh Bắc Kì.
* Đường lối đấu tranh:
- Lúc mới thành lập, chưa có cương lĩnh rõ ràng, chỉ nêu chung chung là: trước làm dân tộc cách mạng, sau làm thế giới cách mạng.
- Năm 1929, công bố Chương trình hành động, nêu rõ nguyên tắc “Tự do, Bình đẳng, Bác ái”. Cuộc cách mạng này sẽ diễn ra qua 4 thời kì, nhằm mục đích:
+ Đánh đuổi giặc Pháp, lật đổ ngôi vua.
+ Thành lập chính phủ cộng hòa, thực hiện các quyền tự do dân chủ.
* Phương pháp đấu tranh:
- Bạo động vũ trang, nặng về ám sát, khủng bố cá nhân.
- Hoạt động đấu tranh thiên về quân sự, ít chú ý đến tuyên truyền cách mạng, xây dựng cơ sở trong quần chúng.
* Hoạt động tiêu biểu: tổ chức khởi nghĩa yên bái (9/2/1930), nhưng thất bại.
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Khỏi nghĩa Yên Báỉ (9 - 2 - 1930) thất bại do nguyên nhân khách quan nào?
Câu 3:
Vì sao cuối năm 1928 đầu năm 1929, những người cộng sản Việt Nam thấy cần thiết phải thành lập một Đảng Cộng sản để lãnh đạo phong trào đấu tranh giành độc lập, tự do cho dân tộc?
Câu 4:
Các sách báo nào sau đây gắn liền với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến 1925?
Câu 5:
Báo “Búa liềm” là Cơ quan ngôn luận của tổ chức cộng sản nào được thành lập năm 1929 ở Việt Nam?
Câu 7:
Những địa danh: Phú Thọ, Hải Dương, Thái Bình có quan hệ với sự kiện lịch sử nào dưới đây?
Câu 8:
Ý nghĩa của việc thành lập ba tổ chức cộng sản đối với sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là gì?
Câu 9:
Quan hệ giữa Tân Việt cách mạng đảng và Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là:
Câu 10:
Dưới tác động của hệ tư tưởng nào làm cho Tân Việt cách mạng đảng bị phân hoá?
Câu 11:
Tư tưởng của Việt Nam Quốc dân đảng chịu ảnh hưởng của tư tưởng nào?
Câu 13:
Vừa về tới Quảng Châu (Trung Quốc) và trước khi thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Nguyễn Ái Quốc đã thành lập tổ chức chính trị nào?
Câu 14:
Tân Việt cách mạng đảng đã phân hóa như thế nào dưới tác động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên?
Câu 15:
Sự phân hóa của Tân Việt cách mạng đảng đã dẫn đến thành lập tỏ chức cộng sản nào ở Việt Nam năm 1929?