Câu hỏi:
28/07/2024 311Việc Mĩ tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược Việt Nam đã đánh dấu sự thất bại của chiến lược chiến tranh nào?
A. Việt Nam hóa chiến tranh
B. Đông Dương hóa chiến tranh
C. Chiến tranh đặc biệt
D. Chiến tranh cục bộ
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Chiến lược này được thực hiện từ năm 1965 đến năm 1968, với việc đưa quân đội Mỹ vào trực tiếp tham chiến tại Việt Nam nhằm đối phó với lực lượng cách mạng. Việc Mỹ tuyên bố "phi Mỹ hóa" chiến tranh xâm lược Việt Nam (hay "Việt Nam hóa chiến tranh") thực chất là một sự thừa nhận rằng chiến lược "Chiến tranh cục bộ" đã thất bại. Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" đã không thể đạt được mục tiêu đánh bại hoàn toàn lực lượng cách mạng miền Nam và buộc Mỹ phải tìm cách rút lui dần dần khỏi cuộc chiến.
D đúng.
- A sai vì đây là chiến lược được Mỹ đưa ra vào cuối những năm 1960 và đầu những năm 1970, nhằm chuyển giao trách nhiệm chiến đấu cho quân đội Việt Nam Cộng hòa và giảm dần sự hiện diện quân sự trực tiếp của Mỹ tại Việt Nam. Việc tuyên bố "phi Mỹ hóa" chính là một phần của chiến lược này, không phải là dấu hiệu của sự thất bại của nó.
- B sai vì thuật ngữ này không phải là một chiến lược chiến tranh cụ thể mà Mỹ đã sử dụng trong cuộc chiến tranh Việt Nam.
- C sai vì đây là chiến lược Mỹ sử dụng từ năm 1961 đến 1965, dựa vào quân đội Việt Nam Cộng hòa với sự hỗ trợ của Mỹ. Chiến lược này thất bại và dẫn đến việc Mỹ chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.
* Chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở Miền Nam
Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.
- “Chiến tranh Cục bộ” là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ, được tiến hành bằng quân đội Mĩ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn, do “cố vấn” Mĩ chỉ huy; dựa vào vũ khí, phương tiện chiến tranh của Mĩ.
- Âm mưu: dựa vào ưu thế quân sự, với quân số đông, vũ khí hiện đại, Mĩ âm mưu nhanh chóng tạo ra ưu thế về binh lực, hỏa lực để giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lực lượng vũ trang cách mạng của Việt Nam trở về thế bị động, phòng ngự.
- Thủ đoạn:
+ Ồ ạt đưa quân Mĩ, quân đồng minh và miền Nam Việt Nam (quân số lúc cao nhất lên tới gần 1.5 triệu tên, trong đó, hơn nửa triệu là quân Mĩ).
Binh sĩ thuộc Lữ đoàn 9 Lực lượng Thủy quân lục chiến của Mĩ đổ bộ vào bãi biến Đà Nẵng (8/3/1965)
+ Tăng cường viện trợ quân sự cho chính quyền Sài Gòn.
+ Mở các cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” vào vùng “đất thánh Việt cộng”
+ Đẩy mạnh các hoạt động phá hoại miền Bắc bằng không quân và hải quân.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Chiến thắng Đường 14 – Phước Long (từ ngày 22/12/1974 đến ngày 6/1/1975) của quân dân miền Nam cho thấy
Câu 3:
Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga có điểm giống nhau nào sau đây?
Câu 4:
Nội dung nào dưới đây không phải là yếu tố thuận lợi thúc đẩy phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới phát triển mạnh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 5:
Tổ chức nào dưới đây do tầng lớp tiểu tư sản trí thức Việt Nam lập nên trong những năm 1919 – 1925?
Câu 6:
Điểm tương đồng của phong trào cách mạng 1930 – 1931 và cao trào kháng Nhật cứu nước (từ tháng 3 đến giữa tháng 8/1945) ở Việt Nam là
Câu 7:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của nền kinh tế miền Nam Việt Nam những năm đầu sau Đại thắng mùa Xuân năm 1975?
Câu 8:
Khởi nguồn của sự chia cắt hai miền trên bán đảo Triều Tiên sau Chiến tranh thế giới thứ hai là do
Câu 9:
Nội dung nào dưới đây phản ánh điểm khác biệt giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ở thế kỉ XX?
Câu 10:
Chủ trương giương cao ngọn cờ dân tộc, tạm gác việc thực hiện nhiệm vụ cách mạng ruộng đất trong giai đoạn 1939 – 1945, Đảng Cộng sản Đông Dương đã
Câu 11:
Chiến thắng Ấp Bắc (1/1963) chứng tỏ quân dân miền Nam Việt Nam hoàn toàn có khả năng đánh bại chiến lược chiến tranh nào sau đây của Mĩ?
Câu 12:
Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về cuộc đấu tranh giành và bảo vệ độc lập dân tộc của nhân dân Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 13:
Nội dung nào không phản ánh đúng những bài học kinh nghiệm cách mạng Việt Nam có thể rút ra từ thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945?
Câu 14:
Xét cho cùng, sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu: là sự sụp đổ của
Câu 15:
Đảng Cộng sản Việt Nam xác định đổi mới kinh tế là trọng tâm của đường lối đổi mới từ năm 1986 chủ yếu là do