Câu hỏi:
19/07/2024 121Việc để quân địa phương đóng ở các lộ, luân phiên vừa luyện tập, vừa làm ruộng có tác dụng gì?
A. Vừa đảm bảo sản xuất nông nghiệp, vừa bảo vệ được an ninh quốc phòng.
B. Đảm bảo lực lượng lao động cho hoạt động sản xuất
C. Tạo ra những phên dậu bảo vệ triều đình từ xa
D. Giảm được chi phí nuôi quân đội của triều đình
Trả lời:
Lời giải:
- Quân đội gồm 10 đạo và hai bộ phận:
+ Cấm quân (quân của triều đình) bảo vệ vua và kinh thành.
+ Quân địa phương đóng tại các lộ, luân phiên nhau vừa luyện tập vừa làm ruộng.
=> Điều này có tác dụng vừa đảm bảo được sản xuất nông nghiệp ở các địa phương, binh lính vẫn sẽ được luyện tập võ nghệ, vừa tạo ra những phên dậu bảo vệ triều đình từ xa
Đáp án cần chọn là: A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Kế cắm cọc trên sông Bạch Đằng của Lê Hoàn được kế thừa, vận dụng từ cuộc đấu tranh nào trong lịch sử dân tộc?
Câu 3:
Hành động sai sứ sang Trung Quốc trao trả tù binh và đặt lại quan hệ bang giao của Lê Hoàn sau khi kháng chiến chống Tống thắng lợi thể hiện điều gì?
Câu 7:
Đâu không phải là nguyên nhân các tướng lĩnh suy tôn Lê Hoàn lên làm vua?
Câu 10:
Lý do chính khiến các nhà sư được trọng dụng dưới thời Đinh - Tiền Lê là gì?
Câu 11:
Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê có điểm gì khác so với nhà Ngô?
Câu 12:
Thời Đinh – Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của bộ phận nào?
Câu 13:
Nội dung nào sau đây không phản ánh được tư tưởng trọng nông của nhà Đinh - Tiền Lê?
Câu 14:
Nhà sư nào đã cải trang làm người lái đò chở sứ giả Lý Giác nhà Tống qua sông và là tác giả của 4 câu thơ dưới đây khi vua Lê Đại Hành hỏi về vận nước?
”Vận nước như mây cuốn
Trời Nam mở thái bình
Vô vi trên điện các
Xứ xứ hết đao binh”