Câu hỏi:
21/07/2024 123
Vì sao tác giả lại gọi phượng là hoa học trò?
A. Vì phượng giống như người học trò, cần mẫn, chăm chỉ, quanh năm tỏa bóng mát cho mọi người.
A. Vì phượng giống như người học trò, cần mẫn, chăm chỉ, quanh năm tỏa bóng mát cho mọi người.
B. Vì phượng trẻ trung, rực rỡ như những cô cậu học trò tuổi còn trẻ trung.
B. Vì phượng trẻ trung, rực rỡ như những cô cậu học trò tuổi còn trẻ trung.
C. Vì phượng gần gũi, gắn bó tuổi học trò. Theo suốt các cô cậu học trò và đi liền với biết bao kỉ niệm.
C. Vì phượng gần gũi, gắn bó tuổi học trò. Theo suốt các cô cậu học trò và đi liền với biết bao kỉ niệm.
D. Vì phượng mang sắc xanh, màu xanh của sự trẻ trung, tươi mới.
D. Vì phượng mang sắc xanh, màu xanh của sự trẻ trung, tươi mới.
Trả lời:
Đáp án B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Tiếng có vần ưc hoặc ưt:
Cảnh sống cơ …………….. trong bão to lũ lớn ở miền Trung khiến nhân dân cả nước
Day …………… khôn nguôi, ai cũng muốn đóng góp công ……… để chia sẻ khó
khăn với đồng bào miền Trung
Tiếng có vần ưc hoặc ưt:
Cảnh sống cơ …………….. trong bão to lũ lớn ở miền Trung khiến nhân dân cả nước
Day …………… khôn nguôi, ai cũng muốn đóng góp công ……… để chia sẻ khó
khăn với đồng bào miền TrungCâu 3:
Nối thành ngữ, tục ngữ với lời giải thích phù hợp:
1. Đẹp người đẹp nết.
a. Đẹp lộng lẫy, nhan sắc tuyệt vời.
2. Đẹp như Tây Thi.
b. Nết na quý hơn sắc đẹp.
3. Cái nết đánh chết cái đẹp.
c. Người con gái hoàn hảo, được cả người lẫn tinh nết.
Nối thành ngữ, tục ngữ với lời giải thích phù hợp:
1. Đẹp người đẹp nết. |
a. Đẹp lộng lẫy, nhan sắc tuyệt vời. |
2. Đẹp như Tây Thi. |
b. Nết na quý hơn sắc đẹp. |
3. Cái nết đánh chết cái đẹp. |
c. Người con gái hoàn hảo, được cả người lẫn tinh nết. |
Câu 4:
Nối từng ô nêu tác dụng của dấu gạch ngang ở bên trái với ví dụ thích hợp ở bên phải:
1. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
a. Tuấn Anh - lớp trưởng 4A - vừa đoạt giải Nhất cuộc thi học sinh giỏi môn Toán cấp Thành Phố.
2. Đánh dấu phần chú thích trong câu.
b. Nhiệm vụ của chúng ta là:
- Học tập tốt.
- Lao động tốt.
3. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
c.
- Hôm nay ai trực nhật?
- Bạn Lan Phương
Nối từng ô nêu tác dụng của dấu gạch ngang ở bên trái với ví dụ thích hợp ở bên phải:
1. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. |
a. Tuấn Anh - lớp trưởng 4A - vừa đoạt giải Nhất cuộc thi học sinh giỏi môn Toán cấp Thành Phố. |
2. Đánh dấu phần chú thích trong câu. |
b. Nhiệm vụ của chúng ta là: - Học tập tốt. - Lao động tốt. |
3. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. |
c. - Hôm nay ai trực nhật? - Bạn Lan Phương |
Câu 5:
Chọn từ ghép có tiếng “đẹp” điền vào chỗ trống:
(1) Hôm qua là một ngày …………………
(2) Ông cụ nhà chị Hòa rất …………………
(3) Vợ chồng anh Thắng chị Lâm thật …………………
(4) Toản đã từng lập được nhiều bàn thắng …………………
Chọn từ ghép có tiếng “đẹp” điền vào chỗ trống:
(1) Hôm qua là một ngày …………………
(2) Ông cụ nhà chị Hòa rất …………………
(3) Vợ chồng anh Thắng chị Lâm thật …………………
(4) Toản đã từng lập được nhiều bàn thắng …………………
Câu 6:
Gạch lưới câu tục ngữ được em chọn để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
Cô giáo em vừa xinh đẹp vừa dịu dàng, hòa nhã. Có hôm cô đến thăm gia đình em, trao đổi về việc học hành của em. Khi cô về, bà em nhận xét:
- Cô giáo con nói năng thật dễ thương, Đúng là ………………
(1) tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
(2) cái nết đánh chết cái đẹp.
(3) đẹp như tiên.
(4) người thanh tiếng nói cũng thanh.
Gạch lưới câu tục ngữ được em chọn để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
Cô giáo em vừa xinh đẹp vừa dịu dàng, hòa nhã. Có hôm cô đến thăm gia đình em, trao đổi về việc học hành của em. Khi cô về, bà em nhận xét:
- Cô giáo con nói năng thật dễ thương, Đúng là ………………
(1) tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
(2) cái nết đánh chết cái đẹp.
(3) đẹp như tiên.
(4) người thanh tiếng nói cũng thanh.
Câu 7:
Viết đoạn văn (khoảng 8 câu) tả bộ phận nổi bật của cây ăn quả mà em thích:
Viết đoạn văn (khoảng 8 câu) tả bộ phận nổi bật của cây ăn quả mà em thích:
Câu 8:
Em hãy đọc bài “Hoa học trò” trong SGK Tiếng Việt lớp 4 tập 2 - Trang 43 và trả lời các câu hỏi sau:
Loài cây nào được nhắc tới trong bài văn?
Em hãy đọc bài “Hoa học trò” trong SGK Tiếng Việt lớp 4 tập 2 - Trang 43 và trả lời các câu hỏi sau:
Loài cây nào được nhắc tới trong bài văn?
Câu 9:
Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống:
Tiểng có âm đầu s hoặc x:
Bức tranh vẽ cảnh dòng …………… dập dờn ………. vỗ, những rặng tre ……….. biếc nghiêng mình …………. gương, đàn cò trắng …………… cánh bay về tổ khi hoàng hôn buông …………..
Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống:
Tiểng có âm đầu s hoặc x:
Bức tranh vẽ cảnh dòng …………… dập dờn ………. vỗ, những rặng tre ……….. biếc nghiêng mình …………. gương, đàn cò trắng …………… cánh bay về tổ khi hoàng hôn buông …………..