Câu hỏi:
02/01/2025 123Vì sao ta mở chiến dịch Biên giới 1950?
A. Tạo điều kiện để thúc đẩy cuộc khởi nghĩa của ta tiến lên một bước.
B. Khai thông biên giới, con đường liên lạc quốc tế giữa ta và Trung Quốc với các nước dân chủ thế giới.
C. Tiêu diệt một bộ phận lực lượng địch, khai thông biên giới Việt - Trung, mở rộng và củng cố căn cứ địa cách mạng.
D. Để đánh bại kế hoạch Rơ-ve.
Trả lời:
Đáp án: C
Cuộc kháng chiến chống Pháp là một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, không phải là một cuộc khởi nghĩa.
=> A sai
Khai thông biên giới chỉ là một trong những mục tiêu của chiến dịch, không phải là mục tiêu chính.
=> B sai
Chiến dịch Biên giới năm 1950 là một thắng lợi lớn của quân dân ta, đã tạo ra bước ngoặt quan trọng trong cuộc kháng chiến chống Pháp, chứng tỏ quyết tâm đánh bại thực dân Pháp để giành độc lập dân tộc.
=> C đúng
Mặc dù chiến dịch Biên giới đã làm thất bại một phần kế hoạch Rơ-ve của Pháp, nhưng đó không phải là mục tiêu duy nhất và cũng không phải là mục tiêu chính.
=> D sai
Các chiến dịch trung du và đồng bằng Bắc Bộ ( cuối 1950 đến giữa 1951)
- Cuối 1950 ta chủ động mở ba chiến dịch:
+ Chiến dịch Trần Hưng Đạo (Trung du).
+ Chiến dịch Hoàng Hoa Thám (Đường số 18).
+ Chiến dịch Quang Trung (Hà - Nam - Ninh)
- Đây là các chiến dịch tiến công có qui mô lớn, đánh vào vùng trung du và đồng bằng, tiêu diệt nhiều sinh lực địch, nhưng kết quả hạn chế vì địa bàn có lợi cho địch.
Chiến dịch Hòa Bình đông - xuân 1951 – 1952
- Hòa Bình là cửa ngõ nối liền vùng tự do với vùng đồng bằng Bắc Bộ, mạch máu giao thông giữa Việt Bắc với Liên khu IV.
- Ngày 09.11.1951, Đơ Lát đơ Tát-xi-nhi tiến đánh Chợ Bến, Hòa Bình. => Ta mở chiến dịch phản công ở Hòa Bình nhằm tiêu diệt sinh lực địch, phá kế hoạch bình định của chúng và đẩy mạnh phong trào du kích.
- Kết quả: giải phóng khu vực Hòa Bình - sông Đà với 15 vạn dân, căn cứ du kích mở rộng từ Bắc Giang xuống Hòa Bình.
- Ý nghĩa: Là thắng lợi của nghệ thuật chỉ đạo chiến đấu phối hợp giữa chiến trường chính với chiến trường cả nước.
Chiến dịch Tây Bắc thu- đông 1952
- Tây Bắc là vùng chiến lược quan trọng, Pháp đã chiếm đóng, từ đó uy hiếp căn cứ Việt Bắc và che chở cho căn cứ Thượng Lào của chúng.
- Từ 14/10/1952 đến 10/12/1952, ta tiến công Mộc Châu, Thuận Châu, Lai Châu, Sơn La, Yên Bái.
- Kết quả: ta giải phóng 28.000 km2 với 25 vạn dân gồm Nghĩa Lộ, Sơn la (trừ Nà sản), Yên Bái, 4 huyện ở Lai Châu, hai huyện ở Yên Bái; phá âm mưu lập “xứ Thái tự trị” của địch.
Chiến dịch Thượng Lào xuân hè năm 1953
- Thượng Lào là vùng chiến lược quan trọng, là hậu phương an toàn của địch.
- Đầu 1953, ta phối hợp với Pa thét Lào mở chiến dịch Thượng Lào nhằm tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng đất đai, đẩy mạnh kháng chiến ở Lào.
Họp bàn kế hoạch mở chiến dịch Thượng Lào
- Kết quả: giải phóng Sầm Nưa, một phần tỉnh Xiêng Khoảng và tỉnh Phong Xa-lì với trên 30 vạn dân.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
"Kế hoạch Đờ - lát đờ Tát-xi-nhi" 12 - 1950 ra đời là kết quả của
Câu 6:
Để bồi dưỡng sức dân trước hết là nông dân, đầu 1953 Đảng và Chính phủ đã có chủ trương gì?
Câu 9:
Là mốc đánh dấu bước trưởng thành của Đảng trong quá trình lãnh đạo đánh dấu bước phát triển mới của cuộc kháng chiến chống Pháp là “Đại hội kháng chiến thắng lợi”. Đó là ý nghĩa của:
Câu 11:
Đến đầu 1950, cuộc kháng chiến của ta có nhiều thuận lợi, thuận lợi nào có liên quan nhiều nhất đối với chiến dịch Biên giới?
Câu 13:
Đảng và Chính phủ chủ trương phát động quần chúng triệt để giảm tô, thực hiện giảm tức và cải cách ruộng đất vì nhiều lý do, lý do nào sau đây không đúng ?
Câu 15:
Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng Việt Nam trong Báo cáo chính trị do Chủ tịch Hồ Chi Minh trình bày tại Đại hội Đảng lần thứ II là gì?