Câu hỏi:
18/07/2024 137Vì sao Mĩ buộc phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược và thừa nhận sự thất bại của “Việt Nam hóa chiến tranh”?
A. Do thắng lợi liên tiếp của ta trên các mặt trận quân sự trong ba năm 1969, 1970, 1971.
B. Sau đòn tấn công bất ngờ, choáng váng của ta trong cuộc tiến công chiến ỉược 1972 (mở đầu từ ngày 30 - 3 - 1972).
C. Thẳng lợi của ta trên mặt trận ngoại giao ở Pa-ri.
D. Do thắng lợi của nhân dân miền Bắc khắc phục hậu quả chiến tranh phá hoại lần I, tiếp tục chi viện không ngừng cho miền Nam.
Trả lời:
Đáp án B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong thời gian chống “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 - 1973), nhiệm vụ nặng nề nhất của miền Bắc là gì?
Câu 2:
Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Ních-Xơn có gì giống so với chiến lược “Chiến tranh cục bộ”?
Câu 3:
Ý nghĩa lớn nhất của việc miền Bắc đánh bạỉ chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mĩ là gì?
Câu 4:
Thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn đối với tiền tuyến, miền Bắc sẵn sàng phục vụ miền Nam vói tinh thần:
Câu 5:
Chỉến lược “Chiến tranh cục bộ” có điểm gì khác cơ bản so với chiến lưực “Chiến tranh đặc biệt”?
Câu 6:
Thời điểm nào Giôn-xơn tuyên bố ngừng hẳn chiến tranh phá hoại miền Bắc?
Câu 7:
Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) là gì?
Câu 9:
Thắng lợi quan trọng của Hiệp định Pa-rỉ đối với sự nghiệp kháng chỉến chống Mĩ cứu nước như thế nào?
Câu 11:
Ngày 24 và 25 - 4 - 1970, Hội nghị cấp cao 3 nước Đông Dương họp nhằm mục đích gì?
Câu 12:
Trên toàn miền Nam, quân ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 104.000 địch, trong đó có 42.000 quân Mĩ, 3.500 quân đồng minh, bắn rơi 1.430 máy bay. Đó là kết quả của chiến thắng nào?
Câu 13:
Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” có gì mới so với các chiến lược chiến tranh trước?
Câu 14:
Trong “Việt Nam hóa chỉến tranh”, lực lượng nào là chủ yếu đế tỉến hành chiến tranh?
Câu 15:
Đâu là yếu tố bất ngờ nhất của cuộc tiến công và noi dậy trong Tết Mậu Thân (1968)?