Câu hỏi:
13/07/2024 139
Vì sao khi chúng ta vừa ăn vừa nói có thể bị sặc?
Vì sao khi chúng ta vừa ăn vừa nói có thể bị sặc?
Trả lời:
Khi chúng ta vừa ăn vừa nói có thể bị sặc vì: Khi ăn, nắp thanh quản sẽ được đậy lại để ngăn không cho thức ăn lọt vào đường hô hấp, còn khi nói, nắp thanh quản sẽ được mở ra để phát ra âm thanh. Bởi vậy, nếu vừa ăn vừa nói, thức ăn có thể rơi vào đường hô hấp khi nắp thanh quản mở ra, gây ra phản ứng sặc để đẩy thức ăn ra ngoài.
Khi chúng ta vừa ăn vừa nói có thể bị sặc vì: Khi ăn, nắp thanh quản sẽ được đậy lại để ngăn không cho thức ăn lọt vào đường hô hấp, còn khi nói, nắp thanh quản sẽ được mở ra để phát ra âm thanh. Bởi vậy, nếu vừa ăn vừa nói, thức ăn có thể rơi vào đường hô hấp khi nắp thanh quản mở ra, gây ra phản ứng sặc để đẩy thức ăn ra ngoài.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Lấy ví dụ về sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của một cơ quan trong hệ hô hấp.
Lấy ví dụ về sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của một cơ quan trong hệ hô hấp.
Câu 4:
Quan sát hình 32.1 và cho biết hệ hô hấp gồm những cơ quan nào. Mỗi cơ quan có chức năng gì?
Quan sát hình 32.1 và cho biết hệ hô hấp gồm những cơ quan nào. Mỗi cơ quan có chức năng gì?
Câu 6:
Hình bên minh họa một mô hình phổi. Dựa vào kiến thức đã học về hô hấp, hãy giải thích:
• Điều gì xảy ra khi cầm nút thắt của quả bóng số 3 kéo xuống, sau đó thả ra.
• Làm một mô hình phổi sử dụng vật liệu tái chế phù hợp, giới thiệu các phần trong mô hình tương ứng với bộ phận của hệ hô hấp.
Hình bên minh họa một mô hình phổi. Dựa vào kiến thức đã học về hô hấp, hãy giải thích:
• Điều gì xảy ra khi cầm nút thắt của quả bóng số 3 kéo xuống, sau đó thả ra.
• Làm một mô hình phổi sử dụng vật liệu tái chế phù hợp, giới thiệu các phần trong mô hình tương ứng với bộ phận của hệ hô hấp.
Câu 7:
• Nhận xét việc thực hiện các thao tác của em trong mỗi bước thực hành hô hấp nhân tạo.
• Tại sao cần thực hiện hô hấp nhân tạo cho bệnh nhân càng sớm càng tốt (thường trong 1 – 4 phút đầu tiên từ khi nạn nhân bị đuối nước)?
• Tại sao vị trí đặt tay khi ép tim là ½ phía dưới của xương ức?
• Tại sao khi thổi ngạt cần nâng cằm và bóp mũi của nạn nhân?
• Nhận xét việc thực hiện các thao tác của em trong mỗi bước thực hành hô hấp nhân tạo.
• Tại sao cần thực hiện hô hấp nhân tạo cho bệnh nhân càng sớm càng tốt (thường trong 1 – 4 phút đầu tiên từ khi nạn nhân bị đuối nước)?
• Tại sao vị trí đặt tay khi ép tim là ½ phía dưới của xương ức?
• Tại sao khi thổi ngạt cần nâng cằm và bóp mũi của nạn nhân?
Câu 8:
Em cảm thấy nhịp thở thay đổi như thế nào sau khi chạy nhanh 100 m? Giải thích.
Em cảm thấy nhịp thở thay đổi như thế nào sau khi chạy nhanh 100 m? Giải thích.
Câu 9:
Tại sao khi giao mùa, thời tiết ẩm, chúng ta thường dễ mắc bệnh viêm đường hô hấp?
Tại sao khi giao mùa, thời tiết ẩm, chúng ta thường dễ mắc bệnh viêm đường hô hấp?
Câu 10:
Ô nhiễm không khí và khói thuốc lá tác động như thế nào đến hệ hô hấp?
Ô nhiễm không khí và khói thuốc lá tác động như thế nào đến hệ hô hấp?
Câu 11:
Không khí sẽ di chuyển qua các cơ quan nào khi hít vào và khi thở ra?
Không khí sẽ di chuyển qua các cơ quan nào khi hít vào và khi thở ra?
Câu 12:
Điều tra tỉ lệ mắc một trong số các bệnh hô hấp tại trường em đang học hoặc tại địa phương em đang sinh sống theo các bước điều tra ở bài 28, trang 135.
Điều tra tỉ lệ mắc một trong số các bệnh hô hấp tại trường em đang học hoặc tại địa phương em đang sinh sống theo các bước điều tra ở bài 28, trang 135.
Câu 13:
Gia đình em thường sử dụng những biện pháp nào để tạo không khí trong lành giúp bảo vệ đường hô hấp?
Gia đình em thường sử dụng những biện pháp nào để tạo không khí trong lành giúp bảo vệ đường hô hấp?