Trắc nghiệm KHTN 8 KNTT Bài 16. Áp suất chất lỏng. Áp suất khí quyển
Trắc nghiệm KHTN 8 KNTT Bài 16. Áp suất chất lỏng. Áp suất khí quyển
-
613 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Trong các công thức sau đây, công thức nào cho phép tính áp suất chất lỏng? (d là trọng lượng riêng của chất lỏng, h là dộ cao tính từ điểm tính áp suất đến mặt thoáng của chất lỏng)
Đáp án đúng là A
Công thức tính áp suất chất lỏng đúng là: p = d.h.
Câu 2:
20/07/2024Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về tác dụng của máy thủy lực.
Đáp án đúng là C
Phát biểu đúng là: Máy thủy lực cho ta lợi về lực.
Câu 3:
23/07/2024Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ
750000N/m2, một lúc sau áp kế chỉ 1452000N/m2. Phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án đúng là A
Phát biểu đúng là: Tàu đang lặn sâu xuống.
Câu 4:
20/07/2024Đường kính pit - tong nhỏ của một máy thủy lực là 2,5 cm. Hỏi diện tích tối thiểu của pit - tong lớn là bao nhiêu để tác dụng một lực 100 N lên pit - tong nhỏ có thể nâng được một ô tô có trọng lượng 35 000 N.
Đáp án đúng là B
Bán kính bề mặt của pittong nhỏ là: 2,5 : 2 = 1,25 cm.
Diện tích của pittong nhỏ là: 1,252 . 3,14 = 4,9 cm2
Diện tích của pittong lớn là: S =
Câu 5:
20/07/2024Cho hình vẽ bên. Kết luận nào sau đây đúng khi so sánh áp suất tại các điểm A, B, C, D.
Đáp án đúng là C
Áp suất phụ thuộc vào độ cao của cột chất lỏng tại điểm xét.
Từ hình ta có: hA > hB > hC = hD.
pA > pB > pC = pD.
Câu 6:
17/07/2024Câu nào sau đây đúng khi nói về áp suất khí quyển?
Đáp án đúng là A
B sai vì Áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương.
C sai vì áp suất khí quyển có đơn vị là atm, N/m2, mmHg, …
D sai vì áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống To – ri – xe – li.
Câu 7:
22/07/2024Trong các ống nhỏ giọt (hở cả hai đầu) có chứa nước bên trong, nếu lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên thì nước không chảy ra khỏi ống được. Giải thích?
Đáp án đúng là A
Trong các ống nhỏ giọt (hở cả hai đầu) có chứa nước bên trong, nếu lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên thì nước không chảy ra khỏi ống được do áp suất khí quyển mà áp lực của không khí tác dụng vào nước từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước.
Câu 8:
23/07/2024Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao càng tăng?
Đáp án đúng là B
Độ cao càng tăng, áp suất khí quyển càng giảm.
Câu 9:
22/07/2024Đổ nước vào đầy một cốc bằng thủy tinh sau đó đậy kín miệng cốc bằng một tờ bìa không thấm nước. Khi lộn ngược cốc nước thì nước không chảy ra ngoài. Hiện tượng này liên quan đến kiến thức vật lí nào?
Đáp án đúng là C
Đổ nước vào đầy một cốc bằng thủy tinh sau đó đậy kín miệng cốc bằng một tờ bìa không thấm nước. Khi lộn ngược cốc nước thì nước không chảy ra ngoài. Hiện tượng này liên quan đến áp suất khí quyển.
Câu 10:
20/07/2024Vì sao mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển?
Đáp án đúng là C
Mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng.
Có thể bạn quan tâm
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm KHTN 8 KNTT Bài 13. Khối lượng riêng (748 lượt thi)
- Trắc nghiệm KHTN 8 KNTT Bài 14. Thực hành xác định khối lượng riêng (391 lượt thi)
- Trắc nghiệm KHTN 8 KNTT Bài 17. Lực đẩy Archimedes (353 lượt thi)
- Trắc nghiệm KHTN 8 KNTT Bài 15. Áp suất trên một bề mặt (317 lượt thi)