Câu hỏi:
15/07/2024 116
Điều tra tỉ lệ mắc một trong số các bệnh hô hấp tại trường em đang học hoặc tại địa phương em đang sinh sống theo các bước điều tra ở bài 28, trang 135.
Điều tra tỉ lệ mắc một trong số các bệnh hô hấp tại trường em đang học hoặc tại địa phương em đang sinh sống theo các bước điều tra ở bài 28, trang 135.
Trả lời:
- Học sinh tiến hành điều tra và báo cáo tỉ lệ mắc một trong số các bệnh hô hấp tại trường em đang theo học hoặc tại địa phương em đang sinh sống. Chú ý: Một số bệnh hô hấp thường gặp như hen suyễn, viêm mũi, viêm họng, viêm thanh quản, viêm phế quản, viêm phổi, cúm, hội chứng hô hấp cấp tính nghiêm trọng (SARS, MERS, COVID-19,…).
- Câu trả lời tham khảo:
BÁO CÁO
DỰ ÁN ĐIỀU TRA TỈ LỆ NGƯỜI MẮC BỆNH VIÊM HỌNG
TẠI TRƯỜNG HỌC
1. Kết quả điều tra
STT
Tên lớp
Tổng số người
trong lớp
Số người mắc bệnh
viêm họng
1
Lớp 8A
36
3
2
Lớp 8B
35
2
3
Lớp 9B
33
4
4
Lớp 7A
34
2
5
Lớp 6C
32
3
Tổng
170
14
2. Xác định tỉ lệ mắc bệnh viêm họng
- Tỉ lệ mắc các bệnh hô hấp là: 14/170 = 8,2%.
- Nhận xét về tỉ lệ học sinh mắc bệnh viêm họng: Tỉ lệ học sinh trong trường mắc bệnh viêm họng khá cao, có 14 người mắc trên tổng số 170 người được điều tra.
3. Đề xuất một số cách phòng tránh bệnh viêm họng
- Tránh tiếp xúc với những người đang bị viêm họng, bệnh đường hô hấp.
- Thường xuyên sử dụng khẩu trang khi ra đường và khi làm việc trong môi trường ô nhiễm.
- Vệ sinh răng miệng và cổ họng hằng ngày: đánh răng 2 lần mỗi ngày, thay bàn chải đánh răng theo chu kì 3 tháng, xúc miệng và cổ họng bằng nước muối sinh lí vào buổi sáng và tối trước khi ngủ.
- Giữ ấm cơ thể và cổ họng vào thời tiết lạnh, giao mùa; tránh đồ ăn quá lạnh, cay, cứng.
- Vệ sinh môi trường sống thường xuyên.
- Duy trì thể dục thể thao hằng ngày, bổ sung đủ nước, ăn uống đủ chất để tăng cường sức đề kháng.
- Học sinh tiến hành điều tra và báo cáo tỉ lệ mắc một trong số các bệnh hô hấp tại trường em đang theo học hoặc tại địa phương em đang sinh sống. Chú ý: Một số bệnh hô hấp thường gặp như hen suyễn, viêm mũi, viêm họng, viêm thanh quản, viêm phế quản, viêm phổi, cúm, hội chứng hô hấp cấp tính nghiêm trọng (SARS, MERS, COVID-19,…).
- Câu trả lời tham khảo:
BÁO CÁO
DỰ ÁN ĐIỀU TRA TỈ LỆ NGƯỜI MẮC BỆNH VIÊM HỌNG
TẠI TRƯỜNG HỌC
1. Kết quả điều tra
STT |
Tên lớp |
Tổng số người trong lớp |
Số người mắc bệnh viêm họng |
1 |
Lớp 8A |
36 |
3 |
2 |
Lớp 8B |
35 |
2 |
3 |
Lớp 9B |
33 |
4 |
4 |
Lớp 7A |
34 |
2 |
5 |
Lớp 6C |
32 |
3 |
Tổng |
170 |
14 |
2. Xác định tỉ lệ mắc bệnh viêm họng
- Tỉ lệ mắc các bệnh hô hấp là: 14/170 = 8,2%.
- Nhận xét về tỉ lệ học sinh mắc bệnh viêm họng: Tỉ lệ học sinh trong trường mắc bệnh viêm họng khá cao, có 14 người mắc trên tổng số 170 người được điều tra.
3. Đề xuất một số cách phòng tránh bệnh viêm họng
- Tránh tiếp xúc với những người đang bị viêm họng, bệnh đường hô hấp.
- Thường xuyên sử dụng khẩu trang khi ra đường và khi làm việc trong môi trường ô nhiễm.
- Vệ sinh răng miệng và cổ họng hằng ngày: đánh răng 2 lần mỗi ngày, thay bàn chải đánh răng theo chu kì 3 tháng, xúc miệng và cổ họng bằng nước muối sinh lí vào buổi sáng và tối trước khi ngủ.
- Giữ ấm cơ thể và cổ họng vào thời tiết lạnh, giao mùa; tránh đồ ăn quá lạnh, cay, cứng.
- Vệ sinh môi trường sống thường xuyên.
- Duy trì thể dục thể thao hằng ngày, bổ sung đủ nước, ăn uống đủ chất để tăng cường sức đề kháng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Lấy ví dụ về sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của một cơ quan trong hệ hô hấp.
Lấy ví dụ về sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của một cơ quan trong hệ hô hấp.
Câu 6:
Quan sát hình 32.1 và cho biết hệ hô hấp gồm những cơ quan nào. Mỗi cơ quan có chức năng gì?
Quan sát hình 32.1 và cho biết hệ hô hấp gồm những cơ quan nào. Mỗi cơ quan có chức năng gì?
Câu 7:
• Nhận xét việc thực hiện các thao tác của em trong mỗi bước thực hành hô hấp nhân tạo.
• Tại sao cần thực hiện hô hấp nhân tạo cho bệnh nhân càng sớm càng tốt (thường trong 1 – 4 phút đầu tiên từ khi nạn nhân bị đuối nước)?
• Tại sao vị trí đặt tay khi ép tim là ½ phía dưới của xương ức?
• Tại sao khi thổi ngạt cần nâng cằm và bóp mũi của nạn nhân?
• Nhận xét việc thực hiện các thao tác của em trong mỗi bước thực hành hô hấp nhân tạo.
• Tại sao cần thực hiện hô hấp nhân tạo cho bệnh nhân càng sớm càng tốt (thường trong 1 – 4 phút đầu tiên từ khi nạn nhân bị đuối nước)?
• Tại sao vị trí đặt tay khi ép tim là ½ phía dưới của xương ức?
• Tại sao khi thổi ngạt cần nâng cằm và bóp mũi của nạn nhân?
Câu 8:
Hình bên minh họa một mô hình phổi. Dựa vào kiến thức đã học về hô hấp, hãy giải thích:
• Điều gì xảy ra khi cầm nút thắt của quả bóng số 3 kéo xuống, sau đó thả ra.
• Làm một mô hình phổi sử dụng vật liệu tái chế phù hợp, giới thiệu các phần trong mô hình tương ứng với bộ phận của hệ hô hấp.
Hình bên minh họa một mô hình phổi. Dựa vào kiến thức đã học về hô hấp, hãy giải thích:
• Điều gì xảy ra khi cầm nút thắt của quả bóng số 3 kéo xuống, sau đó thả ra.
• Làm một mô hình phổi sử dụng vật liệu tái chế phù hợp, giới thiệu các phần trong mô hình tương ứng với bộ phận của hệ hô hấp.
Câu 9:
Tại sao khi giao mùa, thời tiết ẩm, chúng ta thường dễ mắc bệnh viêm đường hô hấp?
Tại sao khi giao mùa, thời tiết ẩm, chúng ta thường dễ mắc bệnh viêm đường hô hấp?
Câu 10:
Em cảm thấy nhịp thở thay đổi như thế nào sau khi chạy nhanh 100 m? Giải thích.
Em cảm thấy nhịp thở thay đổi như thế nào sau khi chạy nhanh 100 m? Giải thích.
Câu 11:
Ô nhiễm không khí và khói thuốc lá tác động như thế nào đến hệ hô hấp?
Ô nhiễm không khí và khói thuốc lá tác động như thế nào đến hệ hô hấp?
Câu 12:
Không khí sẽ di chuyển qua các cơ quan nào khi hít vào và khi thở ra?
Không khí sẽ di chuyển qua các cơ quan nào khi hít vào và khi thở ra?
Câu 13:
Gia đình em thường sử dụng những biện pháp nào để tạo không khí trong lành giúp bảo vệ đường hô hấp?
Gia đình em thường sử dụng những biện pháp nào để tạo không khí trong lành giúp bảo vệ đường hô hấp?