Câu hỏi:
23/07/2024 2,210
Vì sao đến cuối bài thơ, tác giả lại “giật mình”?
A. Vì tác giả chợt nhận ra sự vô tình của mình và thấy cần phải trân trọng những gì đã qua
B. Vì tác giả vốn hay bị giật mình trước những tình huống bất ngờ
C. Vì vầng trăng đã gợi lại kỉ niệm xưa
D. Vì bất ngờ “ta” gặp lại vầng trăng xưa.
Trả lời:
Chọn A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
ÁNH TRĂNG
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
(Ánh trăng, Nguyễn Duy, NXB Tác phẩm mới, 1984)
Bài thơ Ánh trăng được sáng tác theo thể thơ nào?
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
ÁNH TRĂNG
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
(Ánh trăng, Nguyễn Duy, NXB Tác phẩm mới, 1984)
Bài thơ Ánh trăng được sáng tác theo thể thơ nào?
Câu 2:
Câu chuyện trong bài thơ Ánh trăng muốn nhắc nhở chúng ta điều gì về thái độ sống?
Câu 3:
Em hãy tìm một câu tục ngữ diễn tả chính xác nội dung của chủ đề tác phẩm.
Em hãy tìm một câu tục ngữ diễn tả chính xác nội dung của chủ đề tác phẩm.
Câu 4:
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “như là đồng là bể - như là sông là rừng”?
Câu 5:
Khi gặp lại vầng trăng trong một tình huống đột ngột, nhà thơ đã có cảm xúc như thế nào?
Câu 8:
Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” đồng nghĩa với từ nào?
Câu 10:
Em hãy viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về câu nói của V.Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi”.
Em hãy viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về câu nói của V.Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi”.