Câu hỏi:
20/07/2024 164Vì sao cuối thế kỉ XIX, Xiêm (Thái Lan) trở thành vùng tranh chấp của Anh và Pháp nhưng lại là nước duy nhất ở Đông Nam Á?
A. Do chính sách ngoại giao mềm dẻo, khôn khéo của Ra-ma V
B. Do cải cách chính trị của Ra-ma IV
C. Do Xiêm (Thái Lan) đã bước sang thời kỳ tư bản chủ nghĩa
D. Do Xiêm (Thái Lan) được sự giúp đỡ của Mĩ
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Vì vua Xiêm là Ra-ma V đã có chính sách ngoại giao mềm dẻo, khôn khéo lợi dụng mâu thuẫn Anh và Pháp nên giữ được nền độc lập tương đối về chính trị.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nguyên nhân khách quan dẫn đến sự thất bại của các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á là
Câu 2:
Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập tương đối về chính trị là
Câu 3:
Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Xa-van-na-khet (Lào) năm 1901 do ai lãnh đạo?
Câu 4:
Trước họa mất nước và chính sách cai trị hà khắc của chính quyền đô hộ, thái độ của nhân dân Đông Nam Á như thế nào?
Câu 5:
Một trong những cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Lào là cuộc khởi nghĩa
Câu 6:
Cuộc khởi nghĩa nào của nhân dân Campuchia (cuối thế kỉ XIX) sự phối hợp chiến đấu với nhân dân Việt Nam?
Câu 7:
Đến giữa thế kỉ XIX, thực dân nào đã hoàn thành việc xâm chiếm và thiết lập sự thống trị ở In-đô-nê-xi-a?
Câu 8:
Giữa thế kỉ XIX, những nước nào ở Đông Nam Á là thuộc địa của Pháp?
Câu 10:
Ý nào không phải là nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân xâm lược của nhân dân các nước Đông Nam Á?
Câu 11:
Sau khi thôn tính và biến các nước Đông Nam Á thành thuộc địa thực dân phương Tây đã
Câu 12:
Các nước Đông Nam Á sớm trở thành đối tượng của các nước tư bản phương Tây vì các nước này
Câu 15:
Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có điểm chung là