Câu hỏi:
18/07/2024 103Vì sao cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của quân dân miền Bắc cuối năm 1972 lại được coi như trận “Điện Biên Phủ trên không”?
A. Vì nó mang tầm vóc giống như trận Điện Biên Phủ năm 1954
B. Vì nó đánh dấu thắng lợi hoàn toàn của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước
C. Vì nó đưa tới việc kí kết hiệp định Pari năm 1972
D. Vì nó giúp miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, Mĩ phải rút khỏi miền Nam
Trả lời:
Đáp án A
- Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 của nhân dân Việt Nam đã đánh bại ý chí xâm lược của thực dân Pháp, buộc Pháp phải ngồi vào bàn, kí hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương. Cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi.
- Cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của quân dân miền Bắc cuối năm 1972 đã giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của Mĩ, buộc Mĩ phải trở lại bàn đàm phán, kí hiệp định Pari (1973) về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.
Với ý nghĩa đó, cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của quân dân miền Bắc cuối năm 1972 mang tầm vóc lịch sử tương tự trận Điện Biên Phủ năm 1954 nên được coi như trận “Điện Biên Phủ trên không”.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” và “chiến tranh cục bộ” đều diễn ra trong hoàn cảnh
Câu 2:
Điểm khác nhau giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và chiến tranh “Chiến tranh đặc biệt" là gì?
Câu 3:
Theo anh (chị), Việt Nam hóa chiến tranh có phải là sự trở lại với hình thức tăng cường của chiến tranh đặc biệt không? Vì sao?
Câu 4:
Âm mưu thâm độc của đế quốc Mỹ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” được thể hiện trong chiến thuật
Câu 5:
Vì sao Mĩ không sử dụng lực lượng quân viễn chinh Mĩ trong chiến lược chiến tranh đặc biệt ở miền Nam Việt Nam (1961-1965) giống như thực dân Pháp trước đây?
Câu 6:
Vì sao tháng 9-1960, Đảng Lao động Việt Nam quyết định triệu tập đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III?
Câu 7:
Biện pháp cơ bản được Mĩ thực hiện xuyên suốt trong các chiến lược chiến tranh ở miền Nam Việt Nam (1961 - 1973) là
Câu 8:
Điểm giống nhau về tính chất giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) với chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973) của Mĩ là gì?
Câu 9:
Phương châm tác chiến của ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 là:
Câu 10:
Điểm khác nhau cơ bản giữa chiến lược chiến tranh cục bộ (1965 - 1968) với chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969 - 1973) là gì?
Câu 11:
Điểm giống nhau cơ bản trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mỹ là gì?
Câu 12:
Ý nghĩa giống nhau cơ bản của chiến thắng Ấp Bắc và chiến thắng Vạn Tường là
Câu 13:
Nguyên nhân chính khiến cuộc cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam gặp phải những hạn chế là gì?
Câu 14:
Nhiệm vụ của miền Bắc Việt Nam trong giai đoạn 1965 - 1968 có điểm gì khác so với giai đoạn 1961 - 1965?
Câu 15:
Tại sao chiến tranh cục bộ vẫn được coi là hình thức xâm lược thực dân kiểu mới khi Mĩ đưa quân viễn chinh tham chiến chính ở miền Nam Việt Nam (1965-1968)?