Câu hỏi:
22/07/2024 829
Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông Trạng thả diều”?
Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông Trạng thả diều”?
A. Vì Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi mười ba, khi vẫn còn là một chú bé ham thích thả diều
A. Vì Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi mười ba, khi vẫn còn là một chú bé ham thích thả diều
B. Vì Nguyễn Hiền nhờ việc ham thích thả diều mà được vua yêu quý nên mới phong tặng cho cái danh là “Ông Trạng thả diều”
B. Vì Nguyễn Hiền nhờ việc ham thích thả diều mà được vua yêu quý nên mới phong tặng cho cái danh là “Ông Trạng thả diều”
C. Vì Nguyễn Hiền tự phong cho mình là “Ông Trạng thả diều”.
C. Vì Nguyễn Hiền tự phong cho mình là “Ông Trạng thả diều”.
D. Vì trong bài thi của mình, Nguyễn Hiền có nhắc tới việc thả diều nên nhân dân mới phong tặng cho là “Ông Trạng thả diều”.
D. Vì trong bài thi của mình, Nguyễn Hiền có nhắc tới việc thả diều nên nhân dân mới phong tặng cho là “Ông Trạng thả diều”.
Trả lời:
Đáp án A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khoanh tròn những từ in đậm là tính từ trong các cặp câu sau:
(1) Chiều chiều, mấy đứa trẻ con chúng tôi thường rủ nhau chơi đá bóng.
(2) Tính bạn ấy rất trẻ con.
(3) Học hay cày giỏi.
(4) Bố bạn hôm nay đi cày hay đi bừa?
Khoanh tròn những từ in đậm là tính từ trong các cặp câu sau:
(1) Chiều chiều, mấy đứa trẻ con chúng tôi thường rủ nhau chơi đá bóng.
(2) Tính bạn ấy rất trẻ con.
(3) Học hay cày giỏi.
(4) Bố bạn hôm nay đi cày hay đi bừa?
Câu 2:
Gạch dưới các tính từ trong đoạn văn sau:
Thế là mùa hè đã đến rồi. Gốc nhài cần cỗi bỗng bật nở những bông hoa trắng, thơm lừng. Cây đại tháng trước trơ trụi những cành nay cũng vụt nở những chùm hoa thơm ngát. Chậu ô rỗ bỗng nhiên đơm đầy hàng trăm nụ tròn xinh, nở ra những bông hoa nhỏ mỏng manh, y hệt một lẵng hoa do thiên nhiên ban tặng.
Gạch dưới các tính từ trong đoạn văn sau:
Thế là mùa hè đã đến rồi. Gốc nhài cần cỗi bỗng bật nở những bông hoa trắng, thơm lừng. Cây đại tháng trước trơ trụi những cành nay cũng vụt nở những chùm hoa thơm ngát. Chậu ô rỗ bỗng nhiên đơm đầy hàng trăm nụ tròn xinh, nở ra những bông hoa nhỏ mỏng manh, y hệt một lẵng hoa do thiên nhiên ban tặng.
Câu 4:
Em hãy đọc bài “Ông Trạng thả diều" trong SGK Tiếng Việt 4 tập 1, trang 104 và trả lời câu hỏi sau:
Trạng trong bài được hiểu là gì?
Em hãy đọc bài “Ông Trạng thả diều" trong SGK Tiếng Việt 4 tập 1, trang 104 và trả lời câu hỏi sau:
Trạng trong bài được hiểu là gì?
Câu 5:
Câu tục ngữ hoặc thành ngữ nào dưới đây nói đúng ý nghĩa của câu chuyện trên?
Câu tục ngữ hoặc thành ngữ nào dưới đây nói đúng ý nghĩa của câu chuyện trên?
Câu 6:
Viết lại các câu tục ngữ, ca dao sau cho đúng chính tả:
Thắng không kiêu, bại không nản.
Viết lại các câu tục ngữ, ca dao sau cho đúng chính tả:
Câu 7:
Viết lại các câu tục ngữ, ca dao sau cho đúng chính tả:
Chớ thấy xóng cã mà rả tay chèo.
Viết lại các câu tục ngữ, ca dao sau cho đúng chính tả:
Chớ thấy xóng cã mà rả tay chèo.
Câu 8:
Viết lại các câu tục ngữ, ca dao sau cho đúng chính tả:
Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai soay hướng đổi nền mặc ai.
Viết lại các câu tục ngữ, ca dao sau cho đúng chính tả:
Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai soay hướng đổi nền mặc ai.
Câu 10:
Tưởng tượng em và mẹ cùng đọc truyện “Ông Trạng thả diều”, sau đó có cuộc trao đổi về tính cách đáng khâm phục của Nguyễn Hiền. Dựa vào một số lời đối thoại dưới đây, em hãy hoàn chỉnh nội dung cuộc trao đổi.
Con: Mẹ thấy truyện “Ông trạng thả diều” thế nào, hả mẹ?
Mẹ: Câu chuyện ý nghĩa quá! Nhưng con có biết cậu bé đã làm mẹ bị bất ngờ và xúc động nhất vì điều gì không?
Con: ……………………………………………
Mẹ: Con nói đúng đấy. Mẹ sẽ kể câu chuyện về Ông Trạng Nguyễn Hiền cho mọi người nghe. Chắc những người đang chán nản việc học, không chăm chỉ học bài sẽ phải suy nghĩ lại về việc học của mình. Mỗi chúng ta đều cần học tập Ông Trạng đó, phải không con?
Con: ……………………………………………
Tưởng tượng em và mẹ cùng đọc truyện “Ông Trạng thả diều”, sau đó có cuộc trao đổi về tính cách đáng khâm phục của Nguyễn Hiền. Dựa vào một số lời đối thoại dưới đây, em hãy hoàn chỉnh nội dung cuộc trao đổi.
Con: Mẹ thấy truyện “Ông trạng thả diều” thế nào, hả mẹ?
Mẹ: Câu chuyện ý nghĩa quá! Nhưng con có biết cậu bé đã làm mẹ bị bất ngờ và xúc động nhất vì điều gì không?
Con: ……………………………………………
Mẹ: Con nói đúng đấy. Mẹ sẽ kể câu chuyện về Ông Trạng Nguyễn Hiền cho mọi người nghe. Chắc những người đang chán nản việc học, không chăm chỉ học bài sẽ phải suy nghĩ lại về việc học của mình. Mỗi chúng ta đều cần học tập Ông Trạng đó, phải không con?
Con: ……………………………………………
Câu 11:
Chọn một trong ba từ "đã, sẽ, đang" để điền vào từng chỗ trống trong câu chuyện dưới đây cho thích hợp:
Sư tử và chuột nhắt
Một hôm, khi sư tử (1) ……………….. nằm thì thấy chuột chạy qua lưng. Sư tử chồm dậy tóm gọn chuột và nói:
- Hay lắm, mi (2) ……………………. là món khai vị cho bữa tối của ta.
Chuột run lên vì sợ hãi:
- Xin anh hãy tha chết cho tôi. Một ngày nào đó, tôi (3) ………….. trả ơn anh.
Sư tử phá lên cười rồi nói:
- Trả ơn ta ư? Bé nhỏ như ngươi thì giúp gì được ta? Nhưng thôi được, ta (4) ……….. thả ngươi ra.
Mấy ngày sau, trong lúc đi dạo trong rừng, chuột nghe thấy tiếng sư tử kêu rên. Chuột vội vã đến gần và nhìn thấy sư tử (5) ………… bị mắc trong lưới của người thợ săn. Chuột nhanh nhẹn cắn đứt những sợi lưới thành một lỗ thủng để sư tử chui ra. Sư tử (6) ………….. được chuột cứu thoát như vậy đó!
Chọn một trong ba từ "đã, sẽ, đang" để điền vào từng chỗ trống trong câu chuyện dưới đây cho thích hợp:
Sư tử và chuột nhắt
Một hôm, khi sư tử (1) ……………….. nằm thì thấy chuột chạy qua lưng. Sư tử chồm dậy tóm gọn chuột và nói:
- Hay lắm, mi (2) ……………………. là món khai vị cho bữa tối của ta.
Chuột run lên vì sợ hãi:
- Xin anh hãy tha chết cho tôi. Một ngày nào đó, tôi (3) ………….. trả ơn anh.
Sư tử phá lên cười rồi nói:
- Trả ơn ta ư? Bé nhỏ như ngươi thì giúp gì được ta? Nhưng thôi được, ta (4) ……….. thả ngươi ra.
Mấy ngày sau, trong lúc đi dạo trong rừng, chuột nghe thấy tiếng sư tử kêu rên. Chuột vội vã đến gần và nhìn thấy sư tử (5) ………… bị mắc trong lưới của người thợ săn. Chuột nhanh nhẹn cắn đứt những sợi lưới thành một lỗ thủng để sư tử chui ra. Sư tử (6) ………….. được chuột cứu thoát như vậy đó!