Câu hỏi:
22/07/2024 154
Vì sao cậu bé có tàn nhang lại buồn bã, ngượng ngùng?
A. Đến lượt cậu thì người hoạ sĩ hết màu vẽ.
B. Cậu bị cô bé xếp hàng sau chê mặt cậu nhiều tàn nhang quá chẳng còn chỗ nào mà vẽ.
C. Cậu bị người hoạ sĩ chê xấu không vẽ.
D. Cậu bé không có đủ tiền để thuê họa sĩ vẽ.
Trả lời:
Đáp án: B. Cậu bị cô bé xếp hàng sau chê mặt cậu nhiều tàn nhang quá chẳng còn chỗ nào mà vẽ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong câu sau:
Thật chứ! – Bà cậu đáp
Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong câu sau:
Thật chứ! – Bà cậu đápCâu 2:
Dùng kí hiệu // tách bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của câu sau:
Bà cụ đưa những ngón tay nhăn nheo vuốt má cậu bé.
Dùng kí hiệu // tách bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của câu sau:
Bà cụ đưa những ngón tay nhăn nheo vuốt má cậu bé.Câu 3:
Em hãy ghi lại một vài câu tục ngữ trong chủ điểm “Người ta là hoa đất”
Câu 4:
Tìm từ bắt đầu bằng âm trích để điền vào chỗ chấm ở đoạn hội thoại sau:
Miệng và chân .................... cãi rất lâu,................. nói:
– Tôi hết đi lại phải ................ bao điều đau đớn, nhưng đến đâu, cứ có gì ngon là anh lại được xơi tất. Thật bất công quá!
Miệng từ tốn .................. lời:
– Anh nói gì mà lạ thế! Nếu tôi ngừng ăn, thì liệu anh có bước nổi nữa không nào?
Tìm từ bắt đầu bằng âm trích để điền vào chỗ chấm ở đoạn hội thoại sau:
Miệng và chân .................... cãi rất lâu,................. nói:
– Tôi hết đi lại phải ................ bao điều đau đớn, nhưng đến đâu, cứ có gì ngon là anh lại được xơi tất. Thật bất công quá!
Miệng từ tốn .................. lời:
– Anh nói gì mà lạ thế! Nếu tôi ngừng ăn, thì liệu anh có bước nổi nữa không nào?Câu 7:
Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Tàn nhang
Trong một góc công viên, rất nhiều trẻ con đang xếp hàng chờ được một hoạ sĩ trang trí lên mặt để trở thành những “người da đỏ” hay “người ngoài hành tinh”... Một cậu bé cũng nắm tay bà xếp hàng chờ đến lượt mình. Mặt cậu bé rất nhiều đốm tàn nhang nhỏ, nhưng đôi mắt thì sáng lên vì háo hức.
- Cậu lắm tàn nhang thế, làm gì còn chỗ nào trên mặt mà vẽ! – Cô bé xếp hàng sau cậu bé nói to.
Ngượng ngùng, cậu bé cúi gằm mặt xuống. Thấy vậy, bà cậu ngồi xuống bên cạnh:
– Sao cháu buồn thế? Bà yêu những đốm tàn nhang của cháu mà! Hồi còn nhỏ, lúc nào bà cũng mong có tàn nhang đấy!
Rồi bà cụ đưa những ngón tay nhăn nheo lên vuốt má cậu bé.
– Tàn nhang cũng xinh lắm, chắc chắn chú hoạ sĩ sẽ thích những vết tàn nhang của cháu!
Cậu bé mỉm cười:
- Thật không bào
- Thật chứ! – Bà cậu đáp. Đấy, cháu thử tìm xem thứ gì đẹp hơn những đốm tàn nhang!
Cậu bé nhìn bà, suy nghĩ một chút rồi thì thầm:
- Những nếp nhăn, bà ạ!
Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Cậu bé và nhiều trẻ em khác xếp hàng chờ trong công viên để làm gì?
- Cậu lắm tàn nhang thế, làm gì còn chỗ nào trên mặt mà vẽ! – Cô bé xếp hàng sau cậu bé nói to.
Ngượng ngùng, cậu bé cúi gằm mặt xuống. Thấy vậy, bà cậu ngồi xuống bên cạnh:
– Sao cháu buồn thế? Bà yêu những đốm tàn nhang của cháu mà! Hồi còn nhỏ, lúc nào bà cũng mong có tàn nhang đấy!
Rồi bà cụ đưa những ngón tay nhăn nheo lên vuốt má cậu bé.
– Tàn nhang cũng xinh lắm, chắc chắn chú hoạ sĩ sẽ thích những vết tàn nhang của cháu!
Cậu bé mỉm cười:
- Thật không bào
- Thật chứ! – Bà cậu đáp. Đấy, cháu thử tìm xem thứ gì đẹp hơn những đốm tàn nhang!
Cậu bé nhìn bà, suy nghĩ một chút rồi thì thầm:
- Những nếp nhăn, bà ạ!Câu 9:
Bài: Hoa học trò – “Từ Nhưng hoa càng đỏ ... bất ngờ vậy?”
Trang 43 – SGK Tiếng Việt 4 (T2)
Câu hỏi: Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò”?
Bài: Hoa học trò – “Từ Nhưng hoa càng đỏ ... bất ngờ vậy?”
Trang 43 – SGK Tiếng Việt 4 (T2)
Câu hỏi: Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò”?Câu 10:
Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi.
Bài: Chuyện cổ tích về loài người – Khổ 2,3 - Trang 9 – SGK Tiếng Việt 4 (T2)
Câu hỏi: Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần ngay người mẹ?
Bài: Chuyện cổ tích về loài người – Khổ 2,3 - Trang 9 – SGK Tiếng Việt 4 (T2)
Câu hỏi: Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần ngay người mẹ?Câu 11:
Chính tả (Nghe – viết):
Sầu riêng
Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm. Gió đưa hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi toả khắp khu vườn. Hoa đậu từng chùm màu trắng ngà. Cánh hoa nhỏ như vảy vá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa những cánh hoa. Mỗi cuống hoa ra một trái. Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông giống những tổ kiến. Mùa trái rộ vào dạo tháng tư, tháng năm ta
Chính tả (Nghe – viết):
Sầu riêng
Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm. Gió đưa hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi toả khắp khu vườn. Hoa đậu từng chùm màu trắng ngà. Cánh hoa nhỏ như vảy vá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa những cánh hoa. Mỗi cuống hoa ra một trái. Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông giống những tổ kiến. Mùa trái rộ vào dạo tháng tư, tháng năm taCâu 12:
Tập làm văn: Em hãy viết một bài văn miêu tả cây bưởi.
Dàn ý gợi ý:
a) Mở bài: Giới thiệu loại cây định tả: Cây bưởi.
- Cây có từ bao giờ? Ai là người trồng cây?
b) Thân bài:
- Tả bao quát:
+ Dáng của cây bưởi như thế nào? Giống bưởi này là giống gì?
- Tả các bộ phận của cây:
+ Dáng của thân cây màu gì? Thân cây to bằng gì? Thân cây nhẵn hay sần sùi?
+ Lá của cây bưởi màu gì? Lá có hình dáng gì?
+ Hoa của cây bưởi màu gì? Các cánh hoa và hương thơm của hoa như thế nào?
+ Quả bưởi trông như thế nào? Quả bưởi có màu gì? Quả bưởi ăn có vị gì?
- Lợi ích của cây bưởi là gì?
- Cách chăm sóc cho cây bưởi.
c) Kết bài:
- Nêu tình cảm, cảm xúc của em với cây bưởi
- Nêu mong muốn hoặc lời hứa... của em với cây bưởi.
Tập làm văn: Em hãy viết một bài văn miêu tả cây bưởi.
Dàn ý gợi ý:
a) Mở bài: Giới thiệu loại cây định tả: Cây bưởi.
- Cây có từ bao giờ? Ai là người trồng cây?
b) Thân bài:
- Tả bao quát:
+ Dáng của cây bưởi như thế nào? Giống bưởi này là giống gì?
- Tả các bộ phận của cây:
+ Dáng của thân cây màu gì? Thân cây to bằng gì? Thân cây nhẵn hay sần sùi?
+ Lá của cây bưởi màu gì? Lá có hình dáng gì?
+ Hoa của cây bưởi màu gì? Các cánh hoa và hương thơm của hoa như thế nào?
+ Quả bưởi trông như thế nào? Quả bưởi có màu gì? Quả bưởi ăn có vị gì?
- Lợi ích của cây bưởi là gì?
- Cách chăm sóc cho cây bưởi.
c) Kết bài:
- Nêu tình cảm, cảm xúc của em với cây bưởi
- Nêu mong muốn hoặc lời hứa... của em với cây bưởi.