Câu hỏi:

30/10/2024 183

Vi phạm hành chính là hành vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm các

A. quan hệ lao động.

B. quy tắc quản lí nhà nước.

Đáp án chính xác

C. quan hệ tài sản.

D. quy tắc chung của xã hội.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là : B

- Vi phạm hành chính là hành vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước.

-  Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính. 

- Các đáp án còn lại,không phải là vi phạm hành chính.

→ B đúng.A,C,D sai.

* Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.

a. Vi phạm pháp luật

- Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

- Các dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật:

+ Thứ nhất, là hành vi trái pháp luật.

+ Thứ hai, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.

+ Thứ ba, người vi phạm pháp luật phải có lỗi.

b. Trách nhiệm pháp lí

- Là nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình.

- Mục đích:

+ Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt tình trạng vi phạm pháp luật.

+ Buộc họ phải chịu những thiệt hại, hạn chế nhất định.

+ Buộc họ phải làm những công việc nhất định để trừng phạt, khắc phục hậu quả.

+ Ngăn chặn họ tiếp tục vi phạm pháp luật.

+ Giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật, răn đe, củng cố niềm tin, khuyến khích mọi người tích cực đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật.

c. Các loại vi phạm pháp luật

- Vi phạm hình sự:

+ Là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong bộ luật hình sự

+ Người vi phạm hành sự phải chịu trách nhiệm hình phát và các biện pháp tư pháp được quy định trong bộ luật hình sự.

- Vi phạm hành chính

+ Là các hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước

+ Người vi phạm hành chính phải chịu các hình thức xử lí hành chính do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng.

- Vi phạm dân sự

+ Là hành vi trái pháp luật xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân sự khác.

+ Người vi phạm phịu các biện pháp nhằm khôi phục lại tình trạng ban đầu của các quyền dân sự bị vi phạm.

- Vi phạm kỉ luật

+ Là hành vi trái với quy định quy tắc quy chế xác định trật tự kỉ cương trong nội bộ cơ quan trường học xí nghiệp.

+ Người vi phạm phải chịu các hình thức kỉ luật do thủ trưởng cơ quan, xí nghiệp, trường học áp dụng đối với cán bộ - công nhân viên - học sinh - sinh viên của tổ chức mình.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết GDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật

Mục lục Giải GDCD 12 Bài 2: Thực hiện pháp luật

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

P (14 tuổi 8 tháng) mang trong người 160 triệu đồng tiền giả. Khi P đang gạ bán số tiền giả nói trên cho L thì bị công an bắt. Trong trường hợp này, P phải chịu trách nhiệm pháp lí nào sau đây?

Xem đáp án » 18/07/2024 308

Câu 2:

Người đủ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra?

Xem đáp án » 21/07/2024 302

Câu 3:

Nguyễn Văn A 15 tuổi bị bắt sau khi lừa bán hai cô gái (một cô 14 tuổi và một cô 15 tuổi) sang bên kia biên giới. Với tội mua bán người A phải chịu trách nhiệm

Xem đáp án » 18/07/2024 240

Câu 4:

H vừa lĩnh 60 triệu đồng tiền gửi ngân hàng đi ra đến đường quốc lộ thì T (35 tuổi) dùng dao dí vào cổ H và yêu cầu H đưa tiền, nếu không đưa T sẽ đâm. Ngay lúc đó quần chúng nhân dân chạy tới bắt giữ T. Trong trường hợp này T phải chịu trách nhiệm

Xem đáp án » 20/07/2024 234

Câu 5:

A (14 tuổi) và B (15 tuổi) cướp giật túi sách của chị M, trong túi có 300 triệu đồng và 10 lượng vàng. Trên đường tẩu thoát, A và B đã bị quần chúng nhân dân đuổi theo và bắt giữ. Với tội cướp tài sản, A và B phải chịu trách nhiệm nào sau đây?

Xem đáp án » 23/07/2024 210

Câu 6:

T(19 tuổi) thấy chị H đeo 2 nhẫn vàng ở ngón tay nên T đã dùng gậy đánh vào sau gáy của chị H làm chị bị ngất, sau đó T lấy hai chiếc nhẫn vàng của chị H. Trong trường hợ này, T đã vi phạm

Xem đáp án » 20/07/2024 208

Câu 7:

B ( 19 tuổi) thấy chi H đeo 2 nhẫn vàng ở ngón tay nên B đã dùng gậy đánh vào sau gáy của chị H làm chị bị ngất, sau đó B lấy hai chiếc nhẫn vàng của chị H. Ngay sau đó B đã bị công an bắt.Trong trường hợp này, B phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?

Xem đáp án » 18/07/2024 199

Câu 8:

Sau khi phát hiện điều kiển xe mô tô chạy vượt đèn đỏ tại ngã tư, Cảnh sát giao thông đã yêu cầu D dừng xe để kiểm tra giấy tờ. Với hành vi điều kiển xe mô tô vượt đèn đỏ, D phải chịu trách nhiệm

Xem đáp án » 22/07/2024 188

Câu 9:

Nguyễn Văn Y (35 tuổi) sử dụng thông tin về tài khoản, thẻ ngân hàng của một số cá nhân để chiếm đoạt tài sản của chủ tài khoản, số tiền lên đến 1,1 tỷ đồng. Trong trường hợp này, Nguyễn Văn Y đã vi phạm

Xem đáp án » 17/07/2024 184

Câu 10:

Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về

Xem đáp án » 20/07/2024 178

Câu 11:

Trần Văn X ( 14 tuổi 6 tháng) bị công an bắt khi đang vận chuyển 3 kg ma túy đến nơi tiêu thụ. Với hành vi này, X phải chịu trách nhiệm

Xem đáp án » 19/07/2024 178

Câu 12:

Người bao nhiêu tuổi thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng?

Xem đáp án » 23/07/2024 176

Câu 13:

Tương ứng với mỗi loại vi phạm pháp luật là một loại

Xem đáp án » 21/07/2024 175

Câu 14:

Cho rằng M có bình luận xúc phạm mình trên facebook, D là sinh viên Trường Đại học Y đã chặn đường và dùng dao nhọn đâm M bị thương nặng phải đưa đi cấp cứu. Trong trường hợp này, D phải chịu trách nhiệm pháp lí nào sau đây?

Xem đáp án » 18/07/2024 174

Câu 15:

Nghĩa vụ các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình được gọi là

Xem đáp án » 18/07/2024 172

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »