Câu hỏi:
27/09/2024 221Về đối ngoại, Vương quốc lan Xang luôn
A. giữ quan hệ hoà hiếu với các quốc gia láng giềng.
B. gây chiến tranh, xâm lấn lãnh thổ của Đại Việt.
C. gây chiến tranh xâm lược với các nước láng giềng.
D. thần phục và cống nạp sản vật quý cho Miến Điện.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
- Về đối ngoại, Vương quốc lan Xang luôn giữ quan hệ hoà hiếu với các quốc gia láng giềng.
Về đối ngoại, Vương quốc lan Xang luôn giữ quan hệ hoà hiếu với các quốc gia láng giềng (Cam-pu-chia và Đại việt) nhưng luôn kiên quyết chống quân xâm lược (Miến Điện) - SGK Lịch sử 7 - trang 40.
→ A đúng.B,C,D sai.
* Vương quốc Lào thời Lan Xang
- Chính trị:
+ Cả nước chia thành các mường, có quan đứng đầu, xây dựng quân đội do nhà vua chỉ huy.
+ Kinh đô ở Mường Xoa, sau chuyển về Viêng Chăn.
+ Về đối ngoại, Lan Xang luôn giữ quan hệ hoà hiếu vớiCam-pu-chia, Đại Việt. Cương quyết chiến đấu chống quân xâm lược. Năm 1565 chiến thắng quân xâm lược Miến Điện, bảo vệ lãnh thổ và độc lập của mình.
- Kinh tế:
+ Cư dân Lan Xang làm nông nghiệp chủ yếu là trồng lúa nếp
+ Thủ công nghiệp phát triển như dệt vải, làm dao, đồ mây tre,..
+ Tao đổi buôn bán nước láng giềng.
3. Một số thành tựu tiên biểu về văn hóa
- Tôn giáo:
+ Phật giáo là cơ sở thống nhất các bộ tộc Lào ảnh hưởng đến đời sống văn hóa, xã hội.
+ Chùa được xây dựng khắp nơi và là trung tâm văn hóa của cộng đồng dân cư.
- Văn học:
+ Nhiều kho tàng truyện cổ tích, truyền thuyết,…những truyền thuyết về khai thiên lập địa (truyện Pu-nhơNha-nhơ), truyền thuyết về nguồn gốc tộc người Lào (Qủa bầu Nậm)
+ Xuất hiện nhiều tác phẩm văn học lớn như: Lời huấn thị của Pha Ngừm, trường ca Xin Xay,…
- Chữ viết: Từ thế kỉ XIII chữ Lào ra đời với nét chữ cong cùng dạng chữ với Cam-pu-chia và Miến Điện.
- Lễ hội: Thích ca nhạc, ưa múa hát, có nhiều lễ hội: điệu Lăm-vông, lễ hội té nước…
Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Người đã tập hợp và thống nhất các mường Lào, lập ra nhà nước Lan Xang là
Câu 3:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng sự phát triển kinh tế của Lào trong các thế kỉ XV - XVII?
Câu 4:
Đến thế kỉ XIII, một nhóm người nói tiếng Thái di cư đến Lào sinh sống gọi là người
Đến thế kỉ XIII, một nhóm người nói tiếng Thái di cư đến Lào sinh sống gọi là người
Câu 6:
Văn hóa Lào và Cam-pu-chia đều chịu ảnh hưởng sâu sắc của nền văn hóa nào dưới đây?
Câu 7:
Đỉnh tháp Thạt Luổng có thiết kế mô phỏng hình ảnh một loại quả mang đặc trưng kiến trúc Lào, đó là
Câu 8:
Người Lào đã sáng tạo ra chữ viết, dựa trên cơ sở vận dụng các nét chữ cong của
Câu 11:
So với các nước Đông Nam Á khác, điều kiện địa lí của Lào có điểm gì khác biệt?
Câu 13:
Đâu là công trình kiến trúc Phật giáo biểu tượng của Lào, được công nhận là Di sản văn hoá thế giới vào năm 1992?