Câu hỏi:
23/07/2024 87
Vậy di sản văn hoá là gì? Cách phân loại và xếp hạng ra sao? Công tác bảo tồn và phát huy các giá trị đặc sắc của di sản văn hoá được thực hiện như thế nào?
Vậy di sản văn hoá là gì? Cách phân loại và xếp hạng ra sao? Công tác bảo tồn và phát huy các giá trị đặc sắc của di sản văn hoá được thực hiện như thế nào?
Trả lời:
* Khái niệm di sản văn hoá: là hệ thống những giá trị văn hoá vật chất và tinh thần, mang tính đặc trưng của một nền văn hóa cụ thể, được lưu giữ và trao truyền qua các thế hệ.
* Cách phân loại di sản văn hóa: có nhiều cách để phân loại di sản văn hoá, tuy nhiên, cách phân loại phổ biến là dựa theo hình thái biểu hiện của di sản văn hoá, theo đó, di sản văn hóa được phân thành hai loại: di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể.
* Cách xếp hạng di sản văn hóa: các di sản văn hoá của Việt Nam được xét duyệt theo những tiêu chí cụ thể về di sản phi vật thể và di sản vật thể. Việc xếp hạng di sản văn hoá chỉ áp dụng cho các di sản văn hoá vật thể, cụ thể là các di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh.
- Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia: là những di sản văn hoá phi vật thể mang tính tiêu biểu cho quốc gia, khi đáp ứng đủ các tiêu chí như có tính đại diện, thể hiện bản sắc cộng đồng, phản ánh sự đa dạng văn hóa và sự sáng tạo của con người…
- Di sản văn hoá vật thể quốc gia:
+ Di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh (xếp hạng theo 3 cấp): di tích cấp tỉnh; di tích quốc gia và di tích quốc gia đặc biệt
+ Di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia: là những hiện vật độc bản, độc đáo, có giá trị văn hóa - lịch sử đặc biệt, được Thủ tướng Chính phủ quyết định công nhận danh hiệu.
* Công tác bảo tồn và phát huy các giá trị đặc sắc của di sản văn hoá được thực hiện qua các nhóm giải pháp sau:
- Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả công tác quản lí nhà nước về di sản văn hoá; phân cấp quản lí, phát huy tính chủ động, sáng tạo của các cấp chính quyền và nhân dân trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản.
- Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của cộng đồng để người dân hiểu sâu sắc và toàn diện hơn về di sản, tự hào và trân trọng các giá trị di sản.
- Xử lí nghiêm theo pháp luật các trường hợp vi phạm về công tác bảo vệ và khai thác di sản.
- Sử dụng và phát huy có hiệu quả nguồn lực xã hội hoá, xây dựng cộng đồng trách nhiệm, thu hút các thành phần kinh tế tham gia trong công tác bảo tồn và phát huy các di sản văn hoá.
- Đưa dạy học di sản vào trường học thông qua nhiều hình thức như dạy học tại di sản, tham quan, trải nghiệm,... góp phần hình thành ý thức bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá của mỗi học sinh.
* Khái niệm di sản văn hoá: là hệ thống những giá trị văn hoá vật chất và tinh thần, mang tính đặc trưng của một nền văn hóa cụ thể, được lưu giữ và trao truyền qua các thế hệ.
* Cách phân loại di sản văn hóa: có nhiều cách để phân loại di sản văn hoá, tuy nhiên, cách phân loại phổ biến là dựa theo hình thái biểu hiện của di sản văn hoá, theo đó, di sản văn hóa được phân thành hai loại: di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể.
* Cách xếp hạng di sản văn hóa: các di sản văn hoá của Việt Nam được xét duyệt theo những tiêu chí cụ thể về di sản phi vật thể và di sản vật thể. Việc xếp hạng di sản văn hoá chỉ áp dụng cho các di sản văn hoá vật thể, cụ thể là các di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh.
- Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia: là những di sản văn hoá phi vật thể mang tính tiêu biểu cho quốc gia, khi đáp ứng đủ các tiêu chí như có tính đại diện, thể hiện bản sắc cộng đồng, phản ánh sự đa dạng văn hóa và sự sáng tạo của con người…
- Di sản văn hoá vật thể quốc gia:
+ Di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh (xếp hạng theo 3 cấp): di tích cấp tỉnh; di tích quốc gia và di tích quốc gia đặc biệt
+ Di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia: là những hiện vật độc bản, độc đáo, có giá trị văn hóa - lịch sử đặc biệt, được Thủ tướng Chính phủ quyết định công nhận danh hiệu.
* Công tác bảo tồn và phát huy các giá trị đặc sắc của di sản văn hoá được thực hiện qua các nhóm giải pháp sau:
- Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả công tác quản lí nhà nước về di sản văn hoá; phân cấp quản lí, phát huy tính chủ động, sáng tạo của các cấp chính quyền và nhân dân trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản.
- Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của cộng đồng để người dân hiểu sâu sắc và toàn diện hơn về di sản, tự hào và trân trọng các giá trị di sản.
- Xử lí nghiêm theo pháp luật các trường hợp vi phạm về công tác bảo vệ và khai thác di sản.
- Sử dụng và phát huy có hiệu quả nguồn lực xã hội hoá, xây dựng cộng đồng trách nhiệm, thu hút các thành phần kinh tế tham gia trong công tác bảo tồn và phát huy các di sản văn hoá.
- Đưa dạy học di sản vào trường học thông qua nhiều hình thức như dạy học tại di sản, tham quan, trải nghiệm,... góp phần hình thành ý thức bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá của mỗi học sinh.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Theo em, việc bảo tồn các di sản văn hoá này có ý nghĩa như thế nào?
Theo em, việc bảo tồn các di sản văn hoá này có ý nghĩa như thế nào?
Câu 2:
Theo em, việc phát huy giá trị di sản văn hoá có mâu thuẫn với công tác bảo tồn hay không? Nếu có, em hãy phân tích và nêu quan điểm của cá nhân em về vấn đề này.
Theo em, việc phát huy giá trị di sản văn hoá có mâu thuẫn với công tác bảo tồn hay không? Nếu có, em hãy phân tích và nêu quan điểm của cá nhân em về vấn đề này.
Câu 3:
Hãy kể tên một số di tích lịch sử - văn hoá đã được xếp hạng ở địa phương em.
Hãy kể tên một số di tích lịch sử - văn hoá đã được xếp hạng ở địa phương em.
Câu 4:
Em hãy xác định trên Hình 2.22 vị trí phân bố các di sản văn hoá phi vật thể được giới thiệu trong bài học và rút ra những nhận xét.
Em hãy xác định trên Hình 2.22 vị trí phân bố các di sản văn hoá phi vật thể được giới thiệu trong bài học và rút ra những nhận xét.
Câu 6:
Quan sát các hình 2.11, 2.12, 2.13, 2.14, em hãy cho biết ý nghĩa của việc xếp hạng các di sản văn hoá Việt Nam.
Quan sát các hình 2.11, 2.12, 2.13, 2.14, em hãy cho biết ý nghĩa của việc xếp hạng các di sản văn hoá Việt Nam.
Câu 7:
Từ tiêu chí phân loại và xếp hạng di sản, em hãy lập bảng thống kê về một số di sản được giới thiệu trong bài học theo các gợi ý sau:
TT
Tên di sản
Địa điểm (tỉnh)
Loại hình di sản
Giá trị nổi bật
1
?
?
?
?
2
?
?
?
?
3
?
?
?
?
…
?
?
?
?
Từ tiêu chí phân loại và xếp hạng di sản, em hãy lập bảng thống kê về một số di sản được giới thiệu trong bài học theo các gợi ý sau:
TT |
Tên di sản |
Địa điểm (tỉnh) |
Loại hình di sản |
Giá trị nổi bật |
1 |
? |
? |
? |
? |
2 |
? |
? |
? |
? |
3 |
? |
? |
? |
? |
… |
? |
? |
? |
? |
Câu 8:
Phân tích những “giá trị nổi bật toàn cầu” của các di sản thiên nhiên đã được UNESCO ghi danh.
Phân tích những “giá trị nổi bật toàn cầu” của các di sản thiên nhiên đã được UNESCO ghi danh.
Câu 9:
Hãy cho ví dụ về vai trò của cộng đồng cư dân trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản.
Hãy cho ví dụ về vai trò của cộng đồng cư dân trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản.
Câu 10:
Tại sao nói: “Di sản văn hoá Việt Nam là tài sản quý giá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam”?
Tại sao nói: “Di sản văn hoá Việt Nam là tài sản quý giá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam”?
Câu 11:
Theo em, thành tựu của khoa học sẽ hỗ trợ như thế nào cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản? Lấy ví dụ minh hoạ.
Theo em, thành tựu của khoa học sẽ hỗ trợ như thế nào cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản? Lấy ví dụ minh hoạ.
Câu 12:
Theo em, nhà trường có vai trò như thế nào trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hoá?
Theo em, nhà trường có vai trò như thế nào trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hoá?
Câu 13:
Thực hiện dự án trải nghiệm thực tế: lập kế hoạch bảo tồn một di sản văn hoá gắn với cộng đồng nơi em sống.
Thực hiện dự án trải nghiệm thực tế: lập kế hoạch bảo tồn một di sản văn hoá gắn với cộng đồng nơi em sống.
Câu 14:
Chọn một trong các di sản văn hoá vật thể đã được giới thiệu, em hãy nói về bức tranh lịch sử của quá khứ được hàm chứa trong di sản văn hoá đó.
Chọn một trong các di sản văn hoá vật thể đã được giới thiệu, em hãy nói về bức tranh lịch sử của quá khứ được hàm chứa trong di sản văn hoá đó.