Câu hỏi:
20/07/2024 119
Từ tiêu chí phân loại và xếp hạng di sản, em hãy lập bảng thống kê về một số di sản được giới thiệu trong bài học theo các gợi ý sau:
TT
Tên di sản
Địa điểm (tỉnh)
Loại hình di sản
Giá trị nổi bật
1
?
?
?
?
2
?
?
?
?
3
?
?
?
?
…
?
?
?
?
Từ tiêu chí phân loại và xếp hạng di sản, em hãy lập bảng thống kê về một số di sản được giới thiệu trong bài học theo các gợi ý sau:
TT |
Tên di sản |
Địa điểm (tỉnh) |
Loại hình di sản |
Giá trị nổi bật |
1 |
? |
? |
? |
? |
2 |
? |
? |
? |
? |
3 |
? |
? |
? |
? |
… |
? |
? |
? |
? |
Trả lời:
Học sinh chọn một số di sản tiêu biểu cho các loại hình di sản được giới thiệu trong bài học để lập danh sách theo những gợi ý sau:
1 – Nhã nhạc cung đình Huế
* Địa điểm: Thừa Thiên - Huế
* Loại hình di sản: Di sản văn hóa phi vật thể
* Giá trị nổi bật:
- Giá trị nghệ thuật:
+ Phong phú, đa dạng về loại hình ca, nhạc, múa, kịch,...
+ Có quy mô lớn và tính chuyên nghiệp cao: sử dụng nhiều loại nhạc khí, với sự tham gia của nhiều nghệ nhân,...
+ Là loại hình nghệ thuật có tính bác học cao với hệ thống lí luận âm nhạc và sử dụng ca từ theo ngôn ngữ bác học,..
- Giá trị lịch sử:
+ Có lịch sử lâu đời, kế thừa được các thành tựu âm nhạc của dân tộc nói chung và âm nhạc cung đình Thăng Long nói riêng.
+ Phản ánh quá trình giao lưu, tiếp xúc với văn hoá Trung Quốc, văn hoá Chăm-pa và tiếp thu những ảnh hưởng của Phật giáo, Nho giáo,….
2 – Đờn ca tài tử Nam Bộ:
* Địa điểm: Một số tỉnh Nam Trung Bộ và toàn bộ khu vực Nam Bộ.
* Loại hình di sản: Di sản văn hóa phi vật thể
* Giá trị nổi bật:
- Giá trị nghệ thuật:
+ Âm nhạc của Đờn ca tài tử Nam Bộ được sáng tạo dựa trên cơ sở nhạc cung đình, nhạc dân gian. Nhạc cụ sử dụng trong Đờn ca tài tử rất phong phú, gồm các nhạc cụ dân tộc (đàn kìm, đàn tranh, dàn tỉ bà, sáo, tiêu,...) và các loại nhạc cụ phương Tây (ghi-ta, vi-ô-lông,...)
+ Ca từ của Đờn ca tài tử Nam Bộ chủ yếu dùng ngôn ngữ địa phương miện Nam, thông qua các giai điệu để truyền đạt thông điệp về đạo đức, luân lí, tình cảm gia đình, xã hội,...
- Giá trị lịch sử - văn hóa:
+ Phản ánh tâm tư tình cảm của người dân trong quá trình mở đất phương Nam
+ Phản ánh quá trình giao lưu, tiếp biến với văn hoá Khơ-me, Trung Quốc, phương Tây,...
+ Đờn ca tài tử Nam Bộ ra đời trong thời kê khai phá và bảo vệ vùng đất phương Nam, phản ánh những giá trị văn hoá lâu đời của người Việt Nam, ca ngợi những tấm gương anh hùng dân tộc,... đã trở thành nguồn động viên tinh thần cho nhân dân trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.
3 – Thánh địa Mỹ Sơn
* Địa điểm: Quảng Nam
* Loại hình di sản: Di sản văn hóa vật thể
* Giá trị nổi bật: phản ánh sinh động tiến trình phát triển của lịch sử văn hoá Chăm-pa trong lịch sử Đông Nam Á.
4 – Hoàng thành Thăng Long
* Địa điểm: Hà Nội
* Loại hình di sản: Di sản văn hóa vật thể
* Giá trị nổi bật:
- Là minh chứng đặc sắc về quá trình giao lưu văn hoá lâu dài về truyền thống văn hoá của người Việt ở châu thổ sông Hồng trong suốt chiều dài lịch sử và vẫn được tiếp nối cho đến ngày nay.
- Là một di sản có liên quan trực tiếp tới nhiều sự kiện trọng đại của quốc gia.
- Là bằng chứng thuyết phục về sức sống và khả năng phục hưng của một dân tộc sau hơn mười thế kỉ bị nước ngoài đô hộ.
5 – Vịnh Hạ Long
* Địa điểm: Quảng Ninh
* Loại hình di sản: Di sản thiên nhiên
* Giá trị nổi bật:
+ Địa hình, địa mạo: điển hình về biển gắn với cảnh quan các-xtơ, với tháp các-xtơ đá vôi rộng lớn và phát triển tốt nhất thế giới.
+ Cảnh quan thiên nhiên: Vịnh Hạ Long được ví như một tạo hình kì lạ của tạo hoá, được tạo ra bởi hàng ngàn đảo lớn nhỏ trên mặt biến trong xanh với những hình thù khác nhau.
+ Đa dạng sinh học cao: hơn 2 900 loài động vật, thực vật được bảo tồn.
+ Lịch sử, văn hoá: với gần 20 di tích khảo cổ học được phát hiện có niên đại từ 3500 đến 14 000 năm trước đây, đã chứng minh Vịnh Hạ Long là một trong những cái nôi của người Việt cổ.
6 – Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng:
* Địa điểm: thuộc địa bàn ba huyện: Minh Hoá, Bố Trạch, Quảng Ninh (Quảng Bình).
* Loại hình di sản: Di sản thiên nhiên
* Giá trị nổi bật:
+ Địa chất, địa mạo: được ví như một bảo tàng địa chất khổng lồ có lịch sử hơn 400 triệu năm trước. Phần lớn diện tích là đá vôi và liên kết với khu bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia Hin Nam-no của Lào.
+ Đa dạng sinh học: có 2952 loài thực vật thuộc 1006 chi; 1394 loài động vật thuộc 835 giống
+ Lịch sử, văn hóa: có 33 di chỉ khảo cổ có niên đại từ 3000 - 12000 năm trước; nhiều di tích lịch sử văn hóa như: Đường mòn Hồ Chí Minh; bến phà Nguyễn Văn Trỗi,… Đặc biệt là dấu tích chữ Chăm-pa cổ trong các hang động.
7 – Quần thể danh thắng Tràng An
* Địa điểm: Ninh Bình
* Loại hình di sản: Di sản hỗn hợp
* Giá trị nổi bật:
+ Địa chất, địa mạo: là một trong những đại diện ưu tú nhất của các cảnh quan tháp các-xtơ đá vôi trên thế giới, với những cảnh quan ngoạn mục như: tháp các-xtơ, hang động, nhũ đá,...
+ Đa dạng sinh học: có 134 họ với 384 chi và 577 loài thực vật; trong đó, có 10 loài nằm trong Sách đỏ Việt Nam. Động vật thuỷ sinh có 30 loài động vật nổi, 40 loài động vật đáy, Động vật trên cạn Có nhiều loài quý hiếm như Voọc mông trắng, rắn có mào,...
+ Lịch sử, văn hoá: đã phát hiện trên 30 di tích thời đại đá cũ, đá mới đến thời đại kim khí; là một hình mẫu nổi bật về sự tương tác và thích ứng của con người với những biến đổi khắc nghiệt của môi trường trải qua hơn 30.000 năm phát triển.
Học sinh chọn một số di sản tiêu biểu cho các loại hình di sản được giới thiệu trong bài học để lập danh sách theo những gợi ý sau:
1 – Nhã nhạc cung đình Huế
* Địa điểm: Thừa Thiên - Huế
* Loại hình di sản: Di sản văn hóa phi vật thể
* Giá trị nổi bật:
- Giá trị nghệ thuật:
+ Phong phú, đa dạng về loại hình ca, nhạc, múa, kịch,...
+ Có quy mô lớn và tính chuyên nghiệp cao: sử dụng nhiều loại nhạc khí, với sự tham gia của nhiều nghệ nhân,...
+ Là loại hình nghệ thuật có tính bác học cao với hệ thống lí luận âm nhạc và sử dụng ca từ theo ngôn ngữ bác học,..
- Giá trị lịch sử:
+ Có lịch sử lâu đời, kế thừa được các thành tựu âm nhạc của dân tộc nói chung và âm nhạc cung đình Thăng Long nói riêng.
+ Phản ánh quá trình giao lưu, tiếp xúc với văn hoá Trung Quốc, văn hoá Chăm-pa và tiếp thu những ảnh hưởng của Phật giáo, Nho giáo,….
2 – Đờn ca tài tử Nam Bộ:
* Địa điểm: Một số tỉnh Nam Trung Bộ và toàn bộ khu vực Nam Bộ.
* Loại hình di sản: Di sản văn hóa phi vật thể
* Giá trị nổi bật:
- Giá trị nghệ thuật:
+ Âm nhạc của Đờn ca tài tử Nam Bộ được sáng tạo dựa trên cơ sở nhạc cung đình, nhạc dân gian. Nhạc cụ sử dụng trong Đờn ca tài tử rất phong phú, gồm các nhạc cụ dân tộc (đàn kìm, đàn tranh, dàn tỉ bà, sáo, tiêu,...) và các loại nhạc cụ phương Tây (ghi-ta, vi-ô-lông,...)
+ Ca từ của Đờn ca tài tử Nam Bộ chủ yếu dùng ngôn ngữ địa phương miện Nam, thông qua các giai điệu để truyền đạt thông điệp về đạo đức, luân lí, tình cảm gia đình, xã hội,...
- Giá trị lịch sử - văn hóa:
+ Phản ánh tâm tư tình cảm của người dân trong quá trình mở đất phương Nam
+ Phản ánh quá trình giao lưu, tiếp biến với văn hoá Khơ-me, Trung Quốc, phương Tây,...
+ Đờn ca tài tử Nam Bộ ra đời trong thời kê khai phá và bảo vệ vùng đất phương Nam, phản ánh những giá trị văn hoá lâu đời của người Việt Nam, ca ngợi những tấm gương anh hùng dân tộc,... đã trở thành nguồn động viên tinh thần cho nhân dân trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.
3 – Thánh địa Mỹ Sơn
* Địa điểm: Quảng Nam
* Loại hình di sản: Di sản văn hóa vật thể
* Giá trị nổi bật: phản ánh sinh động tiến trình phát triển của lịch sử văn hoá Chăm-pa trong lịch sử Đông Nam Á.
4 – Hoàng thành Thăng Long
* Địa điểm: Hà Nội
* Loại hình di sản: Di sản văn hóa vật thể
* Giá trị nổi bật:
- Là minh chứng đặc sắc về quá trình giao lưu văn hoá lâu dài về truyền thống văn hoá của người Việt ở châu thổ sông Hồng trong suốt chiều dài lịch sử và vẫn được tiếp nối cho đến ngày nay.
- Là một di sản có liên quan trực tiếp tới nhiều sự kiện trọng đại của quốc gia.
- Là bằng chứng thuyết phục về sức sống và khả năng phục hưng của một dân tộc sau hơn mười thế kỉ bị nước ngoài đô hộ.
5 – Vịnh Hạ Long
* Địa điểm: Quảng Ninh
* Loại hình di sản: Di sản thiên nhiên
* Giá trị nổi bật:
+ Địa hình, địa mạo: điển hình về biển gắn với cảnh quan các-xtơ, với tháp các-xtơ đá vôi rộng lớn và phát triển tốt nhất thế giới.
+ Cảnh quan thiên nhiên: Vịnh Hạ Long được ví như một tạo hình kì lạ của tạo hoá, được tạo ra bởi hàng ngàn đảo lớn nhỏ trên mặt biến trong xanh với những hình thù khác nhau.
+ Đa dạng sinh học cao: hơn 2 900 loài động vật, thực vật được bảo tồn.
+ Lịch sử, văn hoá: với gần 20 di tích khảo cổ học được phát hiện có niên đại từ 3500 đến 14 000 năm trước đây, đã chứng minh Vịnh Hạ Long là một trong những cái nôi của người Việt cổ.
6 – Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng:
* Địa điểm: thuộc địa bàn ba huyện: Minh Hoá, Bố Trạch, Quảng Ninh (Quảng Bình).
* Loại hình di sản: Di sản thiên nhiên
* Giá trị nổi bật:
+ Địa chất, địa mạo: được ví như một bảo tàng địa chất khổng lồ có lịch sử hơn 400 triệu năm trước. Phần lớn diện tích là đá vôi và liên kết với khu bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia Hin Nam-no của Lào.
+ Đa dạng sinh học: có 2952 loài thực vật thuộc 1006 chi; 1394 loài động vật thuộc 835 giống
+ Lịch sử, văn hóa: có 33 di chỉ khảo cổ có niên đại từ 3000 - 12000 năm trước; nhiều di tích lịch sử văn hóa như: Đường mòn Hồ Chí Minh; bến phà Nguyễn Văn Trỗi,… Đặc biệt là dấu tích chữ Chăm-pa cổ trong các hang động.
7 – Quần thể danh thắng Tràng An
* Địa điểm: Ninh Bình
* Loại hình di sản: Di sản hỗn hợp
* Giá trị nổi bật:
+ Địa chất, địa mạo: là một trong những đại diện ưu tú nhất của các cảnh quan tháp các-xtơ đá vôi trên thế giới, với những cảnh quan ngoạn mục như: tháp các-xtơ, hang động, nhũ đá,...
+ Đa dạng sinh học: có 134 họ với 384 chi và 577 loài thực vật; trong đó, có 10 loài nằm trong Sách đỏ Việt Nam. Động vật thuỷ sinh có 30 loài động vật nổi, 40 loài động vật đáy, Động vật trên cạn Có nhiều loài quý hiếm như Voọc mông trắng, rắn có mào,...
+ Lịch sử, văn hoá: đã phát hiện trên 30 di tích thời đại đá cũ, đá mới đến thời đại kim khí; là một hình mẫu nổi bật về sự tương tác và thích ứng của con người với những biến đổi khắc nghiệt của môi trường trải qua hơn 30.000 năm phát triển.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Theo em, việc bảo tồn các di sản văn hoá này có ý nghĩa như thế nào?
Theo em, việc bảo tồn các di sản văn hoá này có ý nghĩa như thế nào?
Câu 2:
Theo em, việc phát huy giá trị di sản văn hoá có mâu thuẫn với công tác bảo tồn hay không? Nếu có, em hãy phân tích và nêu quan điểm của cá nhân em về vấn đề này.
Theo em, việc phát huy giá trị di sản văn hoá có mâu thuẫn với công tác bảo tồn hay không? Nếu có, em hãy phân tích và nêu quan điểm của cá nhân em về vấn đề này.
Câu 3:
Hãy kể tên một số di tích lịch sử - văn hoá đã được xếp hạng ở địa phương em.
Hãy kể tên một số di tích lịch sử - văn hoá đã được xếp hạng ở địa phương em.
Câu 4:
Em hãy xác định trên Hình 2.22 vị trí phân bố các di sản văn hoá phi vật thể được giới thiệu trong bài học và rút ra những nhận xét.
Em hãy xác định trên Hình 2.22 vị trí phân bố các di sản văn hoá phi vật thể được giới thiệu trong bài học và rút ra những nhận xét.
Câu 6:
Quan sát các hình 2.11, 2.12, 2.13, 2.14, em hãy cho biết ý nghĩa của việc xếp hạng các di sản văn hoá Việt Nam.
Quan sát các hình 2.11, 2.12, 2.13, 2.14, em hãy cho biết ý nghĩa của việc xếp hạng các di sản văn hoá Việt Nam.
Câu 7:
Phân tích những “giá trị nổi bật toàn cầu” của các di sản thiên nhiên đã được UNESCO ghi danh.
Phân tích những “giá trị nổi bật toàn cầu” của các di sản thiên nhiên đã được UNESCO ghi danh.
Câu 8:
Hãy cho ví dụ về vai trò của cộng đồng cư dân trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản.
Hãy cho ví dụ về vai trò của cộng đồng cư dân trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản.
Câu 9:
Tại sao nói: “Di sản văn hoá Việt Nam là tài sản quý giá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam”?
Tại sao nói: “Di sản văn hoá Việt Nam là tài sản quý giá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam”?
Câu 10:
Theo em, thành tựu của khoa học sẽ hỗ trợ như thế nào cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản? Lấy ví dụ minh hoạ.
Theo em, thành tựu của khoa học sẽ hỗ trợ như thế nào cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản? Lấy ví dụ minh hoạ.
Câu 11:
Theo em, nhà trường có vai trò như thế nào trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hoá?
Theo em, nhà trường có vai trò như thế nào trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hoá?
Câu 12:
Thực hiện dự án trải nghiệm thực tế: lập kế hoạch bảo tồn một di sản văn hoá gắn với cộng đồng nơi em sống.
Thực hiện dự án trải nghiệm thực tế: lập kế hoạch bảo tồn một di sản văn hoá gắn với cộng đồng nơi em sống.
Câu 13:
Chọn một trong các di sản văn hoá vật thể đã được giới thiệu, em hãy nói về bức tranh lịch sử của quá khứ được hàm chứa trong di sản văn hoá đó.
Chọn một trong các di sản văn hoá vật thể đã được giới thiệu, em hãy nói về bức tranh lịch sử của quá khứ được hàm chứa trong di sản văn hoá đó.
Câu 15:
Theo em, những di sản văn hoá phi vật thể đã được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hoá thế giới trên đây có giá trị gì nổi bật?
Theo em, những di sản văn hoá phi vật thể đã được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hoá thế giới trên đây có giá trị gì nổi bật?