Câu hỏi:
13/07/2024 113
Tương tự như vậy, lịch sử dân tộc, lịch sử thế giới cũng có thể trình bày dưới nhiều hình thức. Vậy đối tượng, phạm vi, nội dung cơ bản của mỗi hình thức đó là gì? Em có thể vận dụng những cách thức nào để trình bày một sản phẩm nghiên cứu lịch sử của mình?
Tương tự như vậy, lịch sử dân tộc, lịch sử thế giới cũng có thể trình bày dưới nhiều hình thức. Vậy đối tượng, phạm vi, nội dung cơ bản của mỗi hình thức đó là gì? Em có thể vận dụng những cách thức nào để trình bày một sản phẩm nghiên cứu lịch sử của mình?
Trả lời:
- Lịch sử dân tộc:
+ Đối tượng nghiên cứu: toàn bộ các quá trình lịch sử trên các phương diện, như: chính trị, quân sự, ngoại giao, kinh tế, văn hoá, xã hội…
+ Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu ở một cộng đồng quốc gia - dân tộc
+ Nội dung chính: phản ánh quá trình vận động, phát triển chung của tất cả các địa phương, tất cả các cộng đồng người đã và đang sinh sống trên lãnh thổ của quốc gia, bao trùm tất cả các lĩnh vực từ thời nguyên thuỷ đến ngày nay.
- Lịch sử thế giới:
+ Đối tượng nghiên cứu: toàn bộ các quá trình lịch sử chung trên các phương diện, như: chính trị, quân sự, ngoại giao, kinh tế, văn hoá, xã hội…
+ Phạm vi nghiên cứu: phạm vi toàn cầu hoặc một số quốc gia/ châu lục/ khu vực…
+ Nội dung chính: thể hiện quá trình vận động của nhân loại trên các lĩnh vực: chính trị, quân sự,ngoại giao, kinh tế, văn hoá, xã hội,... đó là lịch sử tương tác giữa nhiều chủ thể, nhiều quốc gia, dân tộc, xu hướng và lực lượng trong lịch sử.
- Một sản phẩm nghiên cứu lịch sử có thể trình bày dưới nhiều hình thức khác nhau, như:
+ Trình bày dưới dạng chữ viết thông qua các cuốn sách
+ Trình bày dưới dạng truyện kể lochj sử
+ Trình bày dưới dạng lễ hội, ca, múa…
+ Trình bày dưới dạng phim, ảnh…
- Lịch sử dân tộc:
+ Đối tượng nghiên cứu: toàn bộ các quá trình lịch sử trên các phương diện, như: chính trị, quân sự, ngoại giao, kinh tế, văn hoá, xã hội…
+ Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu ở một cộng đồng quốc gia - dân tộc
+ Nội dung chính: phản ánh quá trình vận động, phát triển chung của tất cả các địa phương, tất cả các cộng đồng người đã và đang sinh sống trên lãnh thổ của quốc gia, bao trùm tất cả các lĩnh vực từ thời nguyên thuỷ đến ngày nay.
- Lịch sử thế giới:
+ Đối tượng nghiên cứu: toàn bộ các quá trình lịch sử chung trên các phương diện, như: chính trị, quân sự, ngoại giao, kinh tế, văn hoá, xã hội…
+ Phạm vi nghiên cứu: phạm vi toàn cầu hoặc một số quốc gia/ châu lục/ khu vực…
+ Nội dung chính: thể hiện quá trình vận động của nhân loại trên các lĩnh vực: chính trị, quân sự,ngoại giao, kinh tế, văn hoá, xã hội,... đó là lịch sử tương tác giữa nhiều chủ thể, nhiều quốc gia, dân tộc, xu hướng và lực lượng trong lịch sử.
- Một sản phẩm nghiên cứu lịch sử có thể trình bày dưới nhiều hình thức khác nhau, như:
+ Trình bày dưới dạng chữ viết thông qua các cuốn sách
+ Trình bày dưới dạng truyện kể lochj sử
+ Trình bày dưới dạng lễ hội, ca, múa…
+ Trình bày dưới dạng phim, ảnh…
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hãy thể hiện nét chính của lịch sử Việt Nam theo các lĩnh vực (văn hoá, tư tưởng, xã hội, kinh tế,...) trên trục thời gian.
Hãy thể hiện nét chính của lịch sử Việt Nam theo các lĩnh vực (văn hoá, tư tưởng, xã hội, kinh tế,...) trên trục thời gian.
Câu 2:
Nêu khái niệm và nội dung chính của lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới.
Nêu khái niệm và nội dung chính của lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới.
Câu 4:
Theo em, những cuốn sách như trong Hình 6 (tr. 8) có phải là thông sử không? Vì sao?
Theo em, những cuốn sách như trong Hình 6 (tr. 8) có phải là thông sử không? Vì sao?
Câu 7:
Em hãy giải thích ý nghĩa của việc phân chia lịch sử theo lĩnh vực.
Em hãy giải thích ý nghĩa của việc phân chia lịch sử theo lĩnh vực.
Câu 8:
Lập bảng thống kê những hình thức trình bày lịch sử và nêu ví dụ cụ thể.
Lập bảng thống kê những hình thức trình bày lịch sử và nêu ví dụ cụ thể.
Câu 10:
Thu thập sử liệu và trình bày một vấn đề của lịch sử Việt Nam theo một trong số các lĩnh vực chuyên biệt: văn hoá, tư tưởng, xã hội, kinh tế.
Thu thập sử liệu và trình bày một vấn đề của lịch sử Việt Nam theo một trong số các lĩnh vực chuyên biệt: văn hoá, tư tưởng, xã hội, kinh tế.
Câu 11:
Hãy giới thiệu tóm tắt một số cách trình bày lịch sử truyền thống và nêu ví dụ.
Hãy giới thiệu tóm tắt một số cách trình bày lịch sử truyền thống và nêu ví dụ.
Câu 13:
Hãy giới thiệu nét chính của lịch sử tư tưởng Việt Nam qua các thời kì.
Hãy giới thiệu nét chính của lịch sử tư tưởng Việt Nam qua các thời kì.
Câu 15:
Em hãy cùng nhóm bạn tìm hiểu và giới thiệu về một bộ thông sử Việt Nam hoặc thế giới.
Em hãy cùng nhóm bạn tìm hiểu và giới thiệu về một bộ thông sử Việt Nam hoặc thế giới.