Câu hỏi:
19/07/2024 144Từ sau cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới (1973), kinh tế Nhật Bản
A. phát triển kinh tế thường xen kẽ với những giai đoạn suy thoái.
B. suy thoái kinh tế nhưng vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính thế giới.
C. tiếp tục phát triển cao, tập trung vào lĩnh vực sản xuất phục vụ nhu cầu dân dụng.
D. phát triển đan xen với khủng hoảng.
Trả lời:
ĐÁP ÁN A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một trong ba trụ cột của chiến lược “Cam kết và mở rộng” của Mĩ từ thập niên 90 thế kỉ XX là
Câu 2:
Nhìn chung chính sách đối ngoại của Mĩ từ năm 1945 đến năm 2000 là
Câu 3:
Tháng 3-1947, trong diễn văn đọc trước Quốc hội Mĩ, Tổng thống H. Truman đã công khai nêu
Câu 4:
Biện pháp nào của Chính phủ Nhật Bản nhằm thúc đẩy sự phát triển khoa học - kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 7:
Trong các đời Tổng thống của Mĩ từ Truman đến B. Clinton đều đeo đuổi chính sách đối ngoại nào?
Câu 8:
Điểm tương đồng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản và Anh trong những năm 1950 - 1973 là
Câu 9:
Khi Mĩ và Liên Xô điều chỉnh chính sách đối ngoại, quan hệ quốc tế diễn ra
Câu 10:
Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới nhờ yếu tố khách quan nào?
Câu 12:
Định hướng phát triển của khoa học - kỹ thuật Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Câu 13:
Một trong những chính sách đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Câu 14:
Chiến lược toàn cầu của Mĩ bị thất bại bởi thắng lợi của cuộc cách mạng nào ở Đông Nam Á?
Câu 15:
Chiến lược "Cam kết và mở rộng" với ba trụ cột chính, trụ cột thể hiện tính xâm lược là